Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (Thông hiểu)
-
6760 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Miền Bắc ở độ cao trên 600 - 700 m, miền Nam phải trên độ cao 900 - 1000 m mới có khí hậu cận nhiệt đới chủ yếu vì
Đáp án: A
Miền Nam có nền nhiệt TB cao hơn miền Bắc nên phạm vi đai nhiệt đới gió mùa được mở rộng lên đến độ cao 900m (miền Bắc là 600 – 700m). Miền Nam phải lên đến độ cao 1000 m mới bắt đầu xuất hiện đai khí hậu á nhiệt đới.
Câu 2:
23/07/2024Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam chủ yếu vì
Đáp án: A
Chú ý từ khóa “đai cận nhiệt đới gió mùa bị hạ thấp” Đai cận nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc nằm ở độ cao từ 600 – 700m đến 2600m (hạ thấp hơn so với miền Nam)
=> Nguyên nhân do miền Bắc vào mùa đông chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc khiến nền nhiệt độ trung bình bị hạ thấp hơn so với miền Nam nên đai cận nhiệt đới gió mùa hạ thấp hơn.
Câu 3:
20/07/2024Mùa khô ở các tỉnh ven biển cực Nam Trung Bộ kéo dài nhất cả nước chủ yếu là do
Đáp án: C
Nước ta có 2 mùa gió thổi theo hướng đông bắc và tây nam. Vị trí của vùng cực Nam Trung Bộ lại song song với hướng gió, không đón gió nên mùa khô kéo dài nhất cả nước.
Câu 4:
24/10/2024Ở nước ta, thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác với Đông Bắc ở đặc điểm nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
- Ở nước ta, thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác với Đông Bắc ở đặc điểm Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn.
Giải thích: Do đặc điểm địa hình và vị trí lãnh thổ nên vùng núi Đông Bắc là nơi đầu tiên và trực tiếp đón gió mùa đông bắc của nước ta, khu vực có mùa đông lạnh và kéo dài nhất cả nước: mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn hơn. Trong khi vùng núi Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh và thời gian ngắn hơn nhờ bức chắn địa hình là dãy Hoàng Liên Sơn.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Các miền địa lí tự nhiên
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Phạm vi: Dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, TN đồng bằng Bắc Bộ.
- Địa hình:
+ Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m, hướng vòng cung.
+ Nhiều núi đá vôi, đồng bằng Bắc Bộ mở rộng, thấp phẳng, nhiều vịnh, quần đảo.
- Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, chì,... Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí sông Hồng.
- Khí hậu:
+ Mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều.
+ Có nhiều biến động thời tiết.
- Thổ nhưỡng: Đai cận nhiệt đới hạ thấp; đất ferali ở vùng núi, phù sa ở đồng bằng.
- Sông ngòi: Dày đặc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
- Sinh vật: Động thực vật phương Bắc chiếm ưu thế và cảnh quan thay đổi theo mùa.
- Khó khăn: Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường và thời tiết không ổn định.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Phạm vi: Từ hữu ngạn sông Hồng tới dạy núi Bạch Mã.
- Địa hình:
+ Địa hình cao nhất nước, núi cao, trung bình chiếm ưu thế.
+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam, có nhiều cao - sơn nguyên và đồng bằng giữa núi.
+ Đồng bằng nhỏ hẹp, chuyển tiếp từ đồng bằng châu thổ sang đồng bằng ven biển.
- Khoáng sản: Khoáng sản: thiếc, sắt, crôm, titan, apatit, vật liệu xây dựng,...
- Khí hậu:
+ Gió mùa đông bắc suy yếu.
+ Gió phơn Tây Nam và bão hoạt động mạnh.
- Thổ nhưỡng: Có đầy đủ 3 đai cao; đất feralit, đá vôi,…
- Sông ngòi: Có độ dốc lớn, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và Tây - Đông.
- Sinh vật:
+ Xuất hiện động thực vật phương nam.
+ Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Cảnh quan thay đổi theo mùa và độ cao.
- Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, trượt lở đất, hạn hán, cát bay cát chảy,…
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Phạm vi: Dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, TN đồng bằng Bắc Bộ.
- Địa hình:
+ Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m, hướng vòng cung.
+ Nhiều núi đá vôi, đồng bằng Bắc Bộ mở rộng, thấp phẳng, nhiều vịnh, quần đảo.
- Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, chì,... Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí sông Hồng.
- Khí hậu:
+ Mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều.
+ Có nhiều biến động thời tiết.
- Thổ nhưỡng: Đai cận nhiệt đới hạ thấp; đất ferali ở vùng núi, phù sa ở đồng bằng.
- Sông ngòi: Dày đặc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
- Sinh vật: Động thực vật phương Bắc chiếm ưu thế và cảnh quan thay đổi theo mùa.
- Khó khăn: Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường và thời tiết không ổn định.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Câu 5:
27/10/2024Dạng thời tiết nắng nóng, kèm theo mưa dông xuất hiện vào cuối mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là do ảnh hưởng của
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Gió mùa mùa hạ (gió hướng Tây Nam) đến sớm chính là nguyên nhân làm xuất hiện thời tiết nắng nóng kèm mưa dông lớn vào cuối mùa khô ở miền Nam Trung Bộ.
*Tìm hiểu thêm: "Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ"
- Phạm vi: Dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, TN đồng bằng Bắc Bộ.
- Địa hình:
+ Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m, hướng vòng cung.
+ Nhiều núi đá vôi, đồng bằng Bắc Bộ mở rộng, thấp phẳng, nhiều vịnh, quần đảo.
- Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, chì,... Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí sông Hồng.
- Khí hậu:
+ Mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều.
+ Có nhiều biến động thời tiết.
- Thổ nhưỡng: Đai cận nhiệt đới hạ thấp; đất ferali ở vùng núi, phù sa ở đồng bằng.
- Sông ngòi: Dày đặc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
- Sinh vật: Động thực vật phương Bắc chiếm ưu thế và cảnh quan thay đổi theo mùa.
- Khó khăn: Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường và thời tiết không ổn định.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Câu 6:
20/07/2024Vùng phía Nam nước ta không có đai ôn đới gió mùa trên núi vì
Đáp án đúng: B
- Đai ôn đới gió mùa trên núi hình thành ở độ cao trên 2600m. Mà vùng phía Nam nước ta không có các ngọn núi cao trên 2600m nên không có đai ôn đới gió mùa trên núi.
B đúng.
* Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Theo độ cao thì thiên nhiên nước ta phân hóa thành 3 đai cao:
- Đai nhiệt đới gió mùa
+ Ở miền Bắc, dai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình từ khoảng 600 - 700 m trở xuống, ở miền Nam từ khoảng 900 - 1000 m trở xuống.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa biểu hiện rõ: tổng nhiệt độ hoạt động năm trên 7500°C, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25°C), độ ẩm thay đổi tuỳ nơi.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
+ Ở miền Bắc, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi bắt đầu từ độ cao khoảng 600 - 700 m đến 2600 m, ở miền Nam từ khoảng 900 - 1000 m đến 2600 m.
+ Khí hậu mát mẻ, tổng nhiệt độ hoạt động năm dao động từ 4500°C đến 7500°C, mùa hạ mát (nhiệt độ trung bình tháng dưới 25°C), mưa nhiều (trên 2000 mm), độ ẩm cao.
- Đai ôn đới gió mùa trên núi
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2 600 m trở lên (có ở dãy Hoàng Liên Sơn).
+ Khi hậu mang tính chất ôn đới, tổng nhiệt độ hoạt động năm dưới 4500°C, quanh năm nhiệt độ dưới 15°C, mùa đông nhiệt độ xuống dưới 5°C.
Xem thêm các bài viết hay, liên quan khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Câu 7:
26/10/2024Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam lên cao hơn so với miền Bắc chủ yếu vì
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nước ta, đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam, vì miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam. Miền Bắc có nền nhiệt độ ở chân núi thấp thì chỉ cần lên tới 600-700m là nhiệt độ đã giảm đạt tiêu chuẩn đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Miền Nam có nền nhiệt độ ở chân núi cao thì cần lên tới 900-1000m, nhiệt độ mới giảm đạt tiêu chuẩn đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
*Tìm hiểu thêm: "Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi"
- Đặc điểm
+ Có độ cao từ 600-700m đến 2600m (miền Bắc) và từ 900-1000m đến 2600m (miền Nam).
+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m
+ Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng.
+ Đất feralit có mùn, chua, tầng mỏng.
+ Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
+ Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
- Độ cao trên 1600-1700m
+ Khí hậu lạnh, đất mùn.
+ Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.
+ Xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Câu 8:
23/07/2024Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới chủ yếu là do
Đáp án đúng là: C
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới là do có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên). Ở độ cao này xuất hiện đai ôn đới gió mùa trên núi và các loài động – thực vật ôn đới như rêu, địa y,…
C đúng
- A sai vì các loài thực vật ôn đới chủ yếu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ phát triển do địa hình cao, khí hậu mát mẻ và nhiệt độ thấp quanh năm.
- B sai vì đặc tính của địa hình núi cao và cao nguyên đồ sộ, cùng với khí hậu mát mẻ và nhiệt độ thấp suốt năm, không phải do sự hiện diện của các dãy núi và cao nguyên đồ sộ.
- D sai vì cho sự phát triển của các loài thực vật ôn đới ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Đặc điểm núi cao và cao nguyên là yếu tố chủ yếu do cung cấp điều kiện sống lý tưởng như độ cao và khí hậu mát mẻ.
*) Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Đặc điểm
+ Có độ cao từ 600-700m đến 2600m (miền Bắc) và từ 900-1000m đến 2600m (miền Nam).
+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m
+ Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng.
+ Đất feralit có mùn, chua, tầng mỏng.
+ Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
+ Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
- Độ cao trên 1600-1700m
+ Khí hậu lạnh, đất mùn.
+ Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.
+ Xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Câu 9:
23/07/2024Hệ sinh thái nào sau đây không thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi?
Đáp án đúng là: C
Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới trên đất feralit có mùn không thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi.
C đúng
- A sai vì nó phát triển ở các khu vực có độ cao trung bình, chịu ảnh hưởng của gió mùa với mưa phân bố rộng và nhiệt độ ấm áp quanh năm, tạo điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của loại rừng này.
- B sai vì do nó phát triển ở khu vực có độ cao trung bình, chịu ảnh hưởng của gió mùa với mưa phân bố mùa, làm cho cây rừng thường rụng lá vào một thời điểm nhất định trong năm để thích nghi với điều kiện khí hậu.
- D sai vì nó phát triển ở vùng có độ cao trung bình, nơi gió mùa ảnh hưởng mạnh mẽ và mưa phân bố theo mùa. Điều này tạo điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của cây rừng thường xanh trên đất đá vôi.
*) Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Đặc điểm
+ Có độ cao từ 600-700m đến 2600m (miền Bắc) và từ 900-1000m đến 2600m (miền Nam).
+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m
+ Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng.
+ Đất feralit có mùn, chua, tầng mỏng.
+ Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
+ Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
- Độ cao trên 1600-1700m
+ Khí hậu lạnh, đất mùn.
+ Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.
+ Xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Câu 10:
23/07/2024Đặc điểm không phải của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
Đáp án đúng là: C
Sông Cửu Long chủ yếu có giá trị lớn về mặt nông nghiệp và giao thông thủy, cũng như cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, giá trị thủy điện của sông này không đáng kể so với các sông ở miền Bắc và Tây Nguyên, do địa hình thấp và ít có độ dốc.
Đặc điểm không phải của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là sông Cửu Long có giá trị thủy điện lớn.
C đúng.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với đặc điểm nhiệt độ cao và ít biến động trong năm, phù hợp với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Loại A.
- Khu vực này có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Loại B.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có ít loại khoáng sản nhưng giàu tài nguyên dầu khí và bôxit. Vùng thềm lục địa phía Nam là khu vực có trữ lượng dầu khí lớn của Việt Nam, và Tây Nguyên có trữ lượng bôxit đáng kể.
Loại D.
* Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Phạm vi: Dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, TN đồng bằng Bắc Bộ.
- Địa hình:
+ Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m, hướng vòng cung.
+ Nhiều núi đá vôi, đồng bằng Bắc Bộ mở rộng, thấp phẳng, nhiều vịnh, quần đảo.
- Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, chì,... Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí sông Hồng.
- Khí hậu:
+ Mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều.
+ Có nhiều biến động thời tiết.
- Thổ nhưỡng: Đai cận nhiệt đới hạ thấp; đất ferali ở vùng núi, phù sa ở đồng bằng.
- Sông ngòi: Dày đặc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.
- Sinh vật: Động thực vật phương Bắc chiếm ưu thế và cảnh quan thay đổi theo mùa.
- Khó khăn: Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường và thời tiết không ổn định.
CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết SGK Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Giải SGK Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Câu 11:
24/09/2024Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì
Đáp án đúng là: A
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta vì địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, đồi núi thấp chiếm 60% diện tích lãnh thổ.
A đúng
- B sai vì có nhiều yếu tố địa hình và khí hậu khác nhau ảnh hưởng đến sự phân bố thảm thực vật. Các vùng đồng bằng và khu vực có khí hậu khô hạn hơn có thể hình thành các kiểu cảnh quan khác, như rừng ngập mặn hoặc thảm thực vật đồng cỏ.
- C, D sai vì sự đa dạng địa hình và khí hậu tạo ra nhiều kiểu cảnh quan khác nhau. Ngoài rừng nhiệt đới ẩm, còn có các kiểu cảnh quan khác như rừng ngập mặn, đồng cỏ và các khu vực cây bụi, tùy thuộc vào điều kiện môi trường cụ thể.
Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đồi núi thấp chiếm ưu thế ở nước ta do địa hình đa dạng và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Đồi núi thấp, với độ cao không quá lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành các loại rừng này. Các yếu tố như lượng mưa phong phú, nhiệt độ cao, và độ ẩm không khí cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự phát triển của rừng nhiệt đới ẩm.
Khi thảm thực vật phát triển mạnh mẽ, nó không chỉ góp phần bảo vệ đất, ngăn chặn xói mòn mà còn tạo ra môi trường sống phong phú cho nhiều loài động thực vật. Hệ thống rừng này còn giúp điều tiết nước, bảo vệ nguồn nước và duy trì cân bằng sinh thái trong khu vực. Thêm vào đó, rừng nhiệt đới ẩm gió mùa cũng là một nguồn tài nguyên quý giá cho đời sống của người dân địa phương, cung cấp gỗ, thực phẩm và các sản phẩm từ thiên nhiên khác. Từ những yếu tố này, có thể thấy rằng cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa không chỉ là đặc trưng của đất nước mà còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Câu 12:
22/07/2024Vùng nào sau đây có đầy đủ 3 đai cao?
Đáp án: B
Tây Bắc là nơi duy nhất có đầy đủ 3 đai cao ở nước ta do địa hình có núi cao nhất cả nước.
A,C,D sai vì không có đủ 3 đai cao
* Theo độ cao, thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
a) Đai nhiệt đới gió mùa
- Độ cao: Có độ cao trung bình 600-700m (miền Bắc) và đến 900-1000m (miền Nam).
- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 250C). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm.
- Thổ nhưỡng: Nhóm đất phù sa (24%), nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp (chiếm 60% diện tích đất tự nhiên).
- Sinh vật: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng.
+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô. Các hệ sinh thái phát triển các loại thổ nhưỡng đặc biệt.
b) Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Đặc điểm
+ Có độ cao từ 600-700m đến 2600m (miền Bắc) và từ 900-1000m đến 2600m (miền Nam).
+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m
+ Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng.
+ Đất feralit có mùn, chua, tầng mỏng.
+ Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
+ Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
- Độ cao trên 1600-1700m
+ Khí hậu lạnh, đất mùn.
+ Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.
+ Xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (Nhận biết)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (6759 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (708 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 2) (383 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 3) (447 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 4) (429 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (454 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (6741 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6083 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5573 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4680 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4648 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2874 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1106 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1026 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (848 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (697 lượt thi)