Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1)

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1)

  • 765 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Thiên nhiên nước ta không có đai nào dưới đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3, SGK/51 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 2:

23/07/2024

Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3 – ý a, SGK/51 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 3:

23/07/2024

Ở miền Nam nước ta, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3 – ý a, SGK/51 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D


Câu 4:

29/12/2024

Trong đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 250C). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm.

→ B đúng 

- A sai vì khu vực này có sự phân hóa rõ rệt giữa hai mùa (mùa mưa và mùa khô) do ảnh hưởng của gió mùa, làm cho độ ẩm không ổn định quanh năm.

- C sai vì đây là đặc điểm của đai cận nhiệt đới hoặc ôn đới, trong khi đai nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ cao hơn, thường vượt 25°C vào mùa hè.

- D sai vì đây là đặc trưng của các vùng khí hậu ôn đới hoặc vùng núi cao, trong khi đai nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình năm cao hơn 20°C.

*) Đai nhiệt đới gió mùa

- Độ cao: Có độ cao trung bình 600-700m (miền Bắc) và đến 900-1000m (miền Nam).

- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 250C). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm.

- Thổ nhưỡng: Nhóm đất phù sa (24%), nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp (chiếm 60% diện tích đất tự nhiên).

- Sinh vật: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới:

+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng.

+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô. Các hệ sinh thái phát triển các loại thổ nhưỡng đặc biệt.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

Giải Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)


Câu 5:

23/07/2024

Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm có

Xem đáp án

Đáp án C.

Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm có rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng với 3 tầng cây gỗ, có cây cao tới 30 - 40m, phần lớn là các loài cây nhiệt đới xanh quanh năm. Giới

động vật nhiệt đới trong rừng đa dạng và phong phú.

- Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô. Trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt có: các hệ sinh thái rừng thường xanh trên đá vôi; rừng ngập mặn trên đất mặn ven biển; rừng tràm trên đất phèn; hệ sinh thái xa van, cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất thoái hoá vùng khô hạn.


Câu 6:

23/07/2024

Ở vùng đồi núi thấp, nhóm đất chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3 – ý a, SGK/51 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 7:

23/07/2024

Ở miền Bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 - 52 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C


Câu 8:

04/12/2024

Ở miền Nam đai cận nhiệt gió mùa trên núi có độ cao nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Ở miền Nam đai cận nhiệt gió mùa trên núi có độ cao Từ 900-1200m lên 2600m.

*Tìm hiểu thêm: "Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi"

- Đặc điểm

+ Có độ cao từ 600-700m đến 2600m (miền Bắc) và từ 900-1000m đến 2600m (miền Nam).

+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.

- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m

+ Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng.

+ Đất feralit có mùn, chua, tầng mỏng.

+ Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.

+ Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.

- Độ cao trên 1600-1700m

+ Khí hậu lạnh, đất mùn.

+ Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.

+ Xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

 


Câu 9:

23/07/2024

Khí hậu ở đai cận nhiệt đới gió màu trên núi có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 – 52 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B


Câu 10:

23/07/2024

Các hệ sinh thái cận nhiệt đới là rộng và lá kim phát triển trên đất feralit có mùn xuất hiện ở độ cao nào sau đây?

Xem đáp án

Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 - 52 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A


Câu 11:

23/07/2024

Trở ngại lớn nhất về khí hậu trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trở ngại lớn nhất về khí hậu trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là nhịp điệu mùa khí hậu thất thường năm rét đậm, năm mưa lớn, năm mưa nhỏ,… và sự thất thường không ổn định của thời tiết.


Câu 12:

23/07/2024

Nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh và kéo dài là do

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh nên miền có này mùa đông lạnh và kéo dài.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương