Câu hỏi:
04/12/2024 203Ở miền Nam đai cận nhiệt gió mùa trên núi có độ cao nào sau đây?
A. Từ 600-700m lên 2600m.
B. Từ 700-800m lên 2600m.
C. Từ 800-900m lên 2600m.
D. Từ 900-1200m lên 2600m.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Ở miền Nam đai cận nhiệt gió mùa trên núi có độ cao Từ 900-1200m lên 2600m.
*Tìm hiểu thêm: "Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi"
- Đặc điểm
+ Có độ cao từ 600-700m đến 2600m (miền Bắc) và từ 900-1000m đến 2600m (miền Nam).
+ Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Độ cao 600-700m đến 1600-1700m
+ Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng.
+ Đất feralit có mùn, chua, tầng mỏng.
+ Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
+ Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
- Độ cao trên 1600-1700m
+ Khí hậu lạnh, đất mùn.
+ Rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài.
+ Xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Nguyên nhân cơ bản khiến cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh và kéo dài là do
Câu 5:
Trở ngại lớn nhất về khí hậu trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
Câu 7:
Ở miền Bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao nào sau đây?
Câu 8:
Khí hậu ở đai cận nhiệt đới gió màu trên núi có đặc điểm nào sau đây?
Câu 9:
Các hệ sinh thái cận nhiệt đới là rộng và lá kim phát triển trên đất feralit có mùn xuất hiện ở độ cao nào sau đây?
Câu 10:
Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình nào sau đây?
Câu 11:
Ở miền Nam nước ta, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao nào sau đây?