Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 3)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 3)
-
444 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Trên lãnh thổ nước ta có
Đáp án: B
Giải thích: SGK/45, địa lí 12 cơ bản.
Câu 2:
23/07/2024Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là hệ sinh thái rừng
Đáp án: A
Giải thích: SGK/46, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
23/07/2024Tổng lượng phù sa hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển được là khoảng
Đáp án: D
Giải thích: SGK/45, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
23/07/2024Lượng phù sa hằng năm bồi đắp ở các vùng đồng bằng lớn là do
Đáp án: A
Giải thích: Dòng chảy sông ngòi vận chuyển các vật liệu bào mòn ở miền đồi núi về bồi đắp các vùng đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu các con sông, hình thành nên các đồng bằng hạ lưu sông rộng lớn. Lượng phù sa hằng năm bồi đắp ở các vùng đồng bằng lớn (200 triệu tấn/năm) chủ yếu là do quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi.
Câu 5:
23/07/2024Sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên
Đáp án: B
Giải thích: SGK/45, địa lí 12 cơ bản.
Câu 6:
23/07/2024Sông ngòi nước ta nhiều nước do
Đáp án: A
Giải thích: Sông ngòi nước ta nhiều nước với lưu lượng nước khoảng 839 tỉ m3/năm là do lượng mưa ở nước ta lớn (trung bình 1500 – 2000mm/năm) và phần lớn là nước từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ (lưu lượng nước từ các lưu vực ngoài lãnh thổ chiếm tới 60%).
Câu 7:
23/07/2024Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ít ảnh hưởng đến ngành
Đáp án đúng là: D
Thương mại chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh doanh, mua bán và vận chuyển hàng hóa. Mặc dù thời tiết xấu có thể ảnh hưởng đến giao thông vận tải, nhưng thương mại không bị ảnh hưởng trực tiếp như các ngành trồng trọt, chăn nuôi và du lịch. Các hoạt động thương mại có thể diễn ra trong các điều kiện thời tiết khác nhau và thường được điều chỉnh để thích nghi với hoàn cảnh.
Hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt là các yếu tố nhiệt, ẩm, mưa,… của khí hậu). Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt,…). Ngoài ra còn ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch, giao thông vận tải.
D đúng.
- A sai vì thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn và độ ẩm cao có ảnh hưởng trực tiếp đến trồng trọt. Mưa nhiều có thể gây ra ngập úng và sâu bệnh, trong khi mùa khô có thể gây ra hạn hán.
- B sai vì độ ẩm cao và nhiệt độ thay đổi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của vật nuôi, gây ra các vấn đề về dịch bệnh và điều kiện sống không thuận lợi cho gia súc và gia cầm.
- C sai vì khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có thể gây ra thời tiết không thuận lợi cho du lịch, đặc biệt là trong mùa mưa bão, khi các hoạt động du lịch ngoài trời và giao thông có thể bị gián đoạn.
* Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
- Thuận lợi: Tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi.
- Khó khăn: Hạn hán, lũ lụt, diễn biến khí hậu thất thường.
b) Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống
- Thuận lợi: Có điều kiện phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải và du lịch,...
- Khó khăn: Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác,... chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Các hiện tượng thời tiết thất thường như giông lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng,... cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Sương muối và băng giá xảy ra thường xuyên vào mùa đông ở miền núi
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Câu 8:
26/09/2024Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta?
Đáp án đúng là: C
Ít phù sa không phải là đặc điểm đúng với sông ngòi nước ta, vì hệ thống sông ngòi ở Việt Nam thường chảy qua nhiều vùng đất phù sa màu mỡ, cung cấp lượng phù sa dồi dào cho các đồng bằng. Điều này giúp cho đất đai ở các khu vực như Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long trở nên màu mỡ, thuận lợi cho nông nghiệp.
C đúng
- A sai vì mạng lưới sông ngòi ở Việt Nam dày đặc do địa hình chia cắt và hệ thống mưa gió mùa ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển của các dòng sông.
- B sai vì do vị trí địa lý và khí hậu gió mùa, cung cấp đủ nước cho các dòng sông, giúp chúng phát triển mạnh mẽ và chảy qua nhiều vùng lãnh thổ khác nhau.
- D sai vì do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, gây ra lũ lụt và tăng lượng nước trong sông.
*) Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km. Dọc bờ biển cứ 20km gặp một cửa sông.
+ Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ.
Một đoạn sông Đà chảy qua Sơn La
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa
+ Tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm (trong đó có 60% lượng nước nhận từ ngoài lãnh thổ).
+ Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở nước ta là 200 triệu tấn.
- Chế độ nước theo mùa: Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Câu 9:
23/07/2024Gọi là đất feralit đỏ vàng, vì đất này có
Đáp án: D
Giải thích: SGK/46, địa lí 12 cơ bản.
Câu 10:
23/07/2024Chế mưa theo mùa đã làm cho sông ngòi nước ta có
Đáp án: A
Giải thích: SGK/45, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11:
23/07/2024Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất
Đáp án: B
Giải thích: Hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều nhất vào điều kiện tự nhiên (đặc biệt khí hậu) là nông nghiệp ⇒ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động sản xuất Nông nghiệp.
Câu 12:
23/07/2024Loại rừng nào sau đây không phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/46, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
23/07/2024Biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/45, địa lí 12 cơ bản.
Câu 14:
27/10/2024Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do
Đáp án đúng là: A
Lượng mưa lớn theo mùa tạo ra dòng chảy mạnh, dẫn đến xói mòn đất và xâm thực địa hình trên các sườn đồi núi. Điều này làm giảm độ dày lớp đất mặt, ảnh hưởng đến sự phát triển thực vật và dễ gây ra sạt lở.
→ A đúng
- B sai vì nó là hệ quả của quá trình này. Khi lớp phủ thực vật bị mất, đất dễ bị xói mòn hơn do không còn sự bảo vệ từ rễ cây và sự hấp thụ nước của thực vật.
- C sai vì nó chỉ là một yếu tố góp phần. Các yếu tố khác như lượng mưa lớn và sự thiếu phủ thực vật mới là những yếu tố chính làm tăng mức độ xâm thực ở địa hình đồi núi.
- D sai vì nó là đặc điểm của địa hình. Đá vôi có khả năng bị xâm thực hóa học do nước mưa, nhưng điều này không phản ánh mức độ xâm thực của toàn bộ địa hình đồi núi, mà chỉ là một yếu tố riêng biệt trong quá trình hình thành địa hình.
Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do lượng mưa lớn theo mùa, đặc biệt là trong mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình hàng năm ở Việt Nam khá cao, nhất là ở các vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xói mòn đất và xâm thực địa hình. Khi mưa lớn, nước chảy xuống với tốc độ nhanh, cuốn theo lớp đất mặt, làm giảm độ dày của lớp đất canh tác và ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật.
Sự xói mòn này không chỉ làm mất đất mà còn gây ra sạt lở, đặc biệt là ở những khu vực có địa hình dốc. Kết quả là, các sườn đồi, núi trở nên trơ trọi, dễ dẫn đến các hiện tượng thiên tai như lũ quét và sạt lở đất, gây thiệt hại cho đời sống của người dân. Ngoài ra, việc khai thác rừng và canh tác không hợp lý cũng góp phần làm gia tăng tình trạng xâm thực tại các khu vực này. Do đó, việc bảo vệ và quản lý tài nguyên đất đai là rất cần thiết để hạn chế tình trạng này.
Câu 15:
23/07/2024Chế độ nước của sông ngòi nước ta theo mùa, do
Đáp án A.
Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô => nước ta có sự phân hóa mùa mưa – khô sâu sắc, đặc biệt khu vực Nam Bộ => Chế đố nước sông ngòi theo mùa.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4939 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (426 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (435 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 3) (443 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) (397 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (7066 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (7029 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6177 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5696 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4759 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2968 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1180 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1114 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (912 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (755 lượt thi)