10 đề thi thi thpt quốc gia tổ hợp KHXH môn Sử (Đề 8)

  • 4053 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Điểm giống nhau cơ bản trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

22/07/2024

Đnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

22/07/2024

Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

23/07/2024

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

22/07/2024

Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

22/07/2024

Việt Nam có thể học được bài học gì từ Chính sách kinh tế mới của Nga (1921) trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

22/07/2024

Thủ đoạn thâm độc của Mĩ và cũng là điểm khác trước mà Mĩ đã triển khai khi thực hiện chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

22/07/2024

Khó khăn nào là lớn nhất, cơ bản nhất của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

23/11/2024

Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các nước tham gia Hội nghị Ianta đều muốn bảo vệ và mở rộng lợi ích của mình sau chiến tranh, đòi hỏi những quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị đã đóng góp trong Thế chiến II. Sự xung đột lợi ích này khiến các cuộc đàm phán diễn ra căng thẳng, quyết liệt.

→ B đúng 

- A sai vì sự căng thẳng chủ yếu xuất phát từ việc các cường quốc tranh giành quyền lợi và phạm vi ảnh hưởng tương xứng với vai trò của mình.

- C sai vì tại Hội nghị Ianta, các nước Đồng minh chưa chủ ý tạo ra tình trạng đối đầu Đông-Tây mà tập trung giải quyết quyền lợi sau chiến tranh. Tình trạng đối đầu này chỉ xuất hiện sau đó do mâu thuẫn ý thức hệ và lợi ích giữa các cường quốc.

- D sai vì sự căng thẳng chủ yếu do tranh chấp quyền lợi và phân chia phạm vi ảnh hưởng sau chiến tranh.

Hội nghị Ianta (tháng 2 năm 1945) diễn ra trong bối cảnh Thế chiến II sắp kết thúc, các nước Đồng minh thắng thế và cần thảo luận để thiết lập trật tự thế giới mới. Tuy nhiên, hội nghị trở nên căng thẳng, quyết liệt chủ yếu vì các cường quốc tham dự (Liên Xô, Mỹ, Anh) đều muốn giành được quyền lợi tương xứng với vai trò và địa vị của mình trong chiến tranh và trong thế giới hậu chiến.

Liên Xô, sau những tổn thất nặng nề từ chiến tranh, muốn đảm bảo an ninh bằng cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Âu và đòi quyền lợi ở Đông Á. Mỹ, với sức mạnh kinh tế và quân sự, muốn thúc đẩy trật tự thế giới tự do thương mại và thiết lập vị thế lãnh đạo toàn cầu. Anh, vốn đang suy yếu, tập trung bảo vệ đế quốc thuộc địa và duy trì ảnh hưởng tại châu Âu. Những khác biệt về lợi ích và chiến lược này dẫn đến các cuộc đàm phán căng thẳng tại hội nghị.

Việc phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á, đặc biệt là số phận của Đức và các nước Đông Âu, trở thành những vấn đề tranh cãi gay gắt. Mặc dù đạt được các thỏa thuận chung, như việc thành lập Liên Hiệp Quốc và phân chia Đức thành các khu vực chiếm đóng, hội nghị vẫn phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa các cường quốc, đặt nền tảng cho Chiến tranh Lạnh sau này.


Câu 10:

22/07/2024

Mục tiêu hoạt động của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

22/07/2024

Kế hoạch Giôn xon - Mác Ñamara là một bước thụt lùi trong chiên lược chiến tranh đặc biệt vì

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

22/07/2024

Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quần sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây Âu ở chỗ

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

22/07/2024

Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

22/07/2024

Thực dân Pháp mượn cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ nhất (năm 1873)?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

22/07/2024

Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra trong những năm 1929 - 1933 là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

22/07/2024

Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

22/07/2024

"Tôi thà làm dân một nước tự do còn hơn làm vua một nước nô lệ" câu nói trên là của nhân vật nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

22/07/2024

Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, EU là tiir chức liên kết như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

22/07/2024

Mặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

22/07/2024

Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

22/07/2024

Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần Vương.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

22/07/2024

Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi về cơ bản bị tan rã là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

22/07/2024

Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

22/07/2024

Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh lạnh trong thế ki XX là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 26:

22/07/2024

Điền thêm từ còn thiếu trong câu sau: “Cơ sở cửa việc đình chiến là Việt Nam là Chính phủ Pháp… tôn trọng… thực sự của Việt Nam”

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 27:

22/07/2024

Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

22/07/2024

Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

22/07/2024

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 31:

22/07/2024

Nhiệm vụ chính của cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 32:

30/12/2024

Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức Việt Nam độc lập Đồng minh.

- Mặt trận Dân chủ Đông Dương là một hình thức đặc biệt của mặt trận chống chủ nghĩa đế quốc rộng rãi, là một bộ phận của mặt trận dân chủ thế giới chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh trong thập niên 1930. Mặt trận tồn tại đến tháng 9 năm 1939, khi nổ ra Chiến tranh thế giới thứ hai.

→ B sai

-Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 3/1938) quyết định đổi tên thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương.

→ C sai

- Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương là tên gọi mới của Hội Phản đế Đông Dương, được đổi tên vào tháng 3 năm 1938.

→ D sai

* Mở rộng:

 Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941)

a. Hoàn cảnh:

- Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô, thế giới hình thành 2 trận tuyến: Phe Đồng Minh và Phe Phát xít.

- Tình hình trong nước có nhiều biến chuyển: Đầu năm 1941 Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong nước. Người đã triệu tập Hội nghị BCH Trung ương 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941.

* Nội dung Hội nghị BCH Trung ương 8 (1941):

Hội nghị xác định :

- Nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh hội (19/51941) (Mặt trận Việt Minh) thu hút đông đảo quần chúng tham gia.

- Kẻ thù: Pháp, Nhật và bọn tay sai phản động.

b. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh:

* Xây dựng lực lượng vũ trang:

- Lực lượng vũ trang đầu tiên của cách mạng Việt Nam là Đội du kích Bắc Sơn . Năm 1941 dưới sự lãnh đạo của Đảng chuyển thành Cứu quốc quân hoạt động tại căn cứ địa Bắc Sơn- Võ Nhai. Sau đó phân tán thành nhiều bộ phận, phát triển chiến tranh du kích hoạt động tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn.

- Tháng 5/1941, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sắm sửa vũ khí , đuổi thù chung” . Không khí cách mạng sôi sục khắp cả nước.

- Ngày 22/12/1944, Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân ra đời. Ngay sau khi thành lập đã đánh thắng trận Phay Khắt và Nà Ngần.

* Xây dựng lực lương chính trị

- Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các Hội cứu quốc trong MTVM.

- Đến 1942, khắp 9 châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc quân, trong đó có 3 châu hoàn toàn

- Sau đó Uỷ ban Việt Minh Cao- Bắc- Lạng được thành lập, lập ra “19 ban xung phong Nam tiến”, phát triển lực lượng cách mạng xuống miền xuôi.

- Đảng rất chú trọng xây dựng lực lượng chính trị ở cả nông thôn và thành thị, tranh thủ hợp tác rộng rãi các tần lớp khác nhau: sinh viên, học sinh, tri thức, tư sản dân tộc.

- Báo chí Đảng và MTVM phát triển rất phong phú, góp phần tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng rộng rãi…

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945


Câu 33:

22/07/2024

Chiến thắng nào quyết định thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ 1954?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 34:

22/07/2024

Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) Hiệp định Pari (năm 1973) là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 35:

22/07/2024

Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 36:

22/07/2024

Phân tích nội dung nào sau đây trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 37:

22/07/2024

Đại hội Đại biếu tòan quốc lần II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 38:

22/07/2024

Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và chuyên cuộc kháng chiến chống Pháp từ phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 39:

22/07/2024

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 40:

23/07/2024

Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay