10 đề thi thi thpt quốc gia tổ hợp KHXH môn Sử (Đề 3)

  • 3755 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

22/07/2024

Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình chính trị nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

22/07/2024

Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

22/07/2024

Nội dung nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

22/07/2024

Hình ảnh sau thể hiện sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

22/07/2024

Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

22/07/2024

Vì sao Mỹ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

22/07/2024

Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài từ 9/1945 - 19/12/1946 được đánh giá là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

22/07/2024

“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta...”. Đó là lời kêu gọi

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

22/07/2024

Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

22/07/2024

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Bắc Á có chuyển biến về 

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

22/07/2024

Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 13:

22/07/2024

Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp quốc tại Hội nghị nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

22/07/2024

Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên giới thu-đông năm 1950 là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

30/09/2024

Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giải thích: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)

*Tìm hiểu thêm: "LIÊN MINH CHÂU ÂU"

1. Lý do liên hết, hội nhập khu vực:

- Thứ nhất: nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển.

-Thứ hai: nhu cầu thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế ảnh hưởng của Mĩ vào khu vực.

- Thứ ba: tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 7: Tây Âu

 


Câu 16:

10/09/2024

Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : D

- Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường.

 Đảng đưa người của Mặt Trận Dân Chủ Đông Dương,ra ứng cử vào viện Dân biểu Bắc Kỳ,Trung Kỳ,hội đồng quản hạt Nam Kỳ,..mục tiêu mở rộng mặt trận dân chủ,và vạch trần chính sách phản động của thực dân,tay sai,bênh vực quyền lợi của nhân dân.

- Các đáp án còn lại không phải là Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939

→ D đúng.A,B,C sai.

* PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936)

a. Hoàn cảnh triệu tập:

- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh thế giới đang đến gần.

- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng: xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.

- Ở Pháp, tháng 6/1936, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa.

- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) cùng với chính sách của bọn cầm quyền phản động Pháp đã làm cho đời sống nhân dân Việt Nam càng đói khổ, ngột ngạt...

⇒ Tháng 7/1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Thượng Hải do Lê Hồng Phong chủ trì.

b. Những quyết định quan trọng của hội nghị.

- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương: chống đế quốc và chống phong kiến.

- Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

- Phương phát đấu tranh: kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

- Chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

c. Ý nghĩa:

- Đưa cách mạng Đông Dương chuyển lên một cao trào đấu tranh mới.

- Nghị quyết Hội nghị chứng tỏ sự trưởng thành của Đảng trong việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và Nghị quyết của Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản vào điều kiện cụ thể của Đông Dương.

d. Sự phát triển, hoàn thiện của đường lối đấu tranh.

- Chủ trương, đường lối đấu tranh cách mạng tiếp tục được bổ sung, phát triển qua các khì Hội nghị Trung ương vào năm 1937, 1938.

- Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3/1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.

a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ.

- Phong trào Đông Dương đại hội (giữa năm 1936).

- Phong trào đón rước phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới của xứ Đông Dương (đầu năm 1937).

- Tổng bãi công của công nhân công ty Hòn Gai (11/1936) và cuộc bãi công của công nhân xe lửa Trường Thi – Vinh (7/1937).

- Cuộc mít tinh của hơn 2.5 vạn người tại Khu Đấu xảo (Hà Nội, 1/5/1938).

b. Đấu tranh nghị trường

- Đảng vận động để đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử vào Viện Dân biểu Trung Kì (1937), Viện Dân biểu Bắc Kì (1939), nhằm mục đích:

+ Mở rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ.

+ Vạch trần chính sách phản động của bọn thực dân và tay sai.

+ Bênh vực quyền lợi của nhân dân lao động.

c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

- Đảng đã xuất bản nhiều tờ báo công khai, như: Tiền Phong, Dân chúng, Tin tức,...

- Xuất bản nhiều sách chính trị - lí luận, các tác phẩm văn học hiện thực phê phán, thơ cách mạng,...

3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939

a. Ý nghĩa lịch sử

- Uy tín, ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Đông Dương được mở rộng, mở rộng trong quần chúng; chủ nghĩa Mác – Lê-nin cũng như đường lối, chính sách của Đảng, của Quốc tế Cộng sản được phổ biến, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng.

- Trình độ chính trị và công tác của cán bộ và đảng viên được nâng cao một bước rõ rệt.

- Đội quân chính trị quần chúng được Đảng tập hợp, xây dựng, giáo dục.

- Qua quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...

- Phong trào cách mạng 1936 – 1939 có ý nghĩa như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).

b. Bài học kinh nghiệm

- Trong quá trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc:

+ Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp,...

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939

 

 

 


Câu 17:

22/07/2024

Khái niệm chung về “chiến tranh lạnh” được hiểu là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

22/07/2024

Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

22/07/2024

Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari năm 1973

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

22/07/2024

Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

22/07/2024

Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thể giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 22:

22/07/2024

Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

23/07/2024

Những cải cách ở Xiêm (Thái Lan) từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

22/07/2024

Điểm khác biệt lớn nhất giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam so với lần thứ nhất là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

31/08/2024

Nội dung đường lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nó phản ánh sự cần thiết phải cải cách toàn bộ hệ thống kinh tế để nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững, và đạt được mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội.

D đúng 

- A sai vì đổi mới kinh tế tập trung vào cải cách các phương thức quản lý và phát triển kinh tế, không thay đổi mục tiêu chiến lược về đi lên chủ nghĩa xã hội.

- B sai vì đường lối đổi mới ở Việt Nam nhấn mạnh việc đồng bộ và toàn diện, không chỉ tập trung vào từng lĩnh vực riêng lẻ.

- C sai vì đường lối đổi mới ở Việt Nam nhấn mạnh cải cách chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế để thúc đẩy phát triển, mặc dù có sự kết hợp với các lĩnh vực khác.

Đường lối đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tập trung vào việc thay đổi toàn diện và đồng bộ, với trọng tâm là đổi mới kinh tế. Điều này bao gồm việc cải cách các cơ chế quản lý kinh tế, thúc đẩy thị trường và khuyến khích đầu tư tư nhân trong khi duy trì vai trò của nhà nước trong nền kinh tế. Thay đổi này nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm nghèo, và cải thiện đời sống nhân dân. Đồng thời, nó cũng kết hợp với các cải cách xã hội và chính trị để bảo đảm sự phát triển bền vững và ổn định của đất nước. Chính sách này phản ánh sự điều chỉnh linh hoạt giữa chủ nghĩa xã hội và các yếu tố thị trường để phù hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển của Việt Nam.


Câu 26:

22/07/2024

Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 27:

22/07/2024

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) giành thắng lợi do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

22/07/2024

Ý nghĩa của chiến thắng Xtalingrat ngày 2/2/1943 là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

22/07/2024

Các số liệu sau đây, số liệu nào đúng nhất?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 30:

23/07/2024

Tôn chỉ, mục đích của Việt Nam Quang phục hội thể hiện rõ sự ảnh hưởng của

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 32:

22/07/2024

Hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta đã được hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) xác định như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

22/07/2024

Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 34:

22/07/2024

Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 35:

22/07/2024

Vì sao vào những năm đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

22/07/2024

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng nào sau đây trong giai đoạn 1945-1973?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 37:

22/07/2024

Các nhân tố nào tác động đến phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 38:

22/07/2024

Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 39:

22/07/2024

Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 40:

22/07/2024

Người ta lấy năm 1917 là mốc mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại vì

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay