10 đề thi thi thpt quốc gia tổ hợp KHXH môn GDCD (Đề 2)

  • 4046 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất bao gồm?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

22/07/2024

Khi công dân giao kết được một hợp đồng lao động, có nghĩa là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

22/07/2024

Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

22/07/2024

Sự thay đổi của các hình thái kinh tế - xã hội theo chiều hướng nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

22/07/2024

Đâu là một mục đích cụ thể của cạnh tranh nhằm…

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

22/07/2024

Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

22/07/2024

"Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình". Điều này thể hiện:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

22/07/2024

Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

22/07/2024

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là theo tôn giáo?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

22/07/2024

Thế nào là vi phạm hình sự?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

22/07/2024

Trường hợp nào sau đây thì mới được bắt, giam, giữ người:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

22/07/2024

Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 17:

22/07/2024

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

23/07/2024

Yếu tố quyết định dẫn đến sự thay đổi của chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

22/07/2024

Công an xã bắt người bị nghi là lấy trộm xe đạp là hành vi xâm phạm:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

08/01/2025

Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ theo quy định của pháp luật, nếu vi phạm sẽ bị xử lý; trong khi quy phạm đạo đức chỉ mang tính khuyến khích và tự nguyện.

→ A đúng 

- B sai vì pháp luật yêu cầu tất cả mọi người phải tuân theo, còn quy phạm đạo đức không có tính ép buộc.

- C sai vì cả hai đều bao gồm các quy tắc ứng xử. Tuy nhiên, sự khác biệt nằm ở tính bắt buộc thi hành của pháp luật.

- D sai vì pháp luật có tính quyền lực là đặc điểm riêng biệt của pháp luật, trong khi quy phạm đạo đức không có tính quyền lực cưỡng chế. Đặc điểm này giúp phân biệt pháp luật với các quy tắc đạo đức.

Một trong những đặc điểm cơ bản phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là tính quyền lực và bắt buộc chung. Pháp luật được ban hành và bảo đảm thực hiện bởi nhà nước, có hiệu lực bắt buộc đối với mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội.

  • Tính quyền lực: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được thực thi thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế như phạt tiền, phạt tù hoặc các hình thức khác.

  • Tính bắt buộc chung: Pháp luật có phạm vi áp dụng rộng rãi, không phụ thuộc vào ý chí hay sự tự nguyện của người dân. Tất cả mọi người, không phân biệt địa vị xã hội, đều phải tuân thủ.

Ngược lại, quy phạm đạo đức chủ yếu dựa trên giá trị tinh thần và sự tự giác, không có cơ chế cưỡng chế bởi nhà nước mà được điều chỉnh bởi dư luận xã hội. Sự khác biệt này làm cho pháp luật trở thành công cụ quản lý xã hội có tính ràng buộc và hiệu lực mạnh mẽ hơn.


Câu 21:

22/07/2024

Nhân tố dẫn đến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

22/07/2024

Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự..., là hình thức:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

22/07/2024

Quyền ứng cử của công dân được hiểu là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 24:

22/07/2024

Ông A tổ chức buôn ma túy. Hỏi ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 25:

22/07/2024

Pháp luật không điều chỉnh quan hệ xã hội nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

22/07/2024

Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo hiểm), được xem là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 28:

22/07/2024

Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

22/07/2024

Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ sau khi họ:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 30:

15/10/2024

Tìm câu phát biểu sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Câu phát biểu sai là : Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm. 

Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thờ cúng tổ tiên, các biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm và tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng; các lễ nghi dân gian tiêu biểu cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội.

- Các đáp án còn lại là quyền tự do tín ngưỡng 

→  C đúng.A,B,D sai.

 * Bình đẳng giữa các tôn giáo

a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo ở Việt Nam đều có hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo vệ.

b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.

+ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, phải tôn trọng lẫn nhau và không bị phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo;

+ Các tín đồ có trách nhiệm sống tốt đời đẹp đạo, yêu nước, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp, chấp hành pháp luật,...

- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

+ Các tôn giáo bình đẳng như nhau, tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.

+ Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ, nghiêm cấm việc xâm phạm.

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc

- Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam,

- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh.

d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

- Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật

- Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.

- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

 


Câu 39:

22/07/2024

Sau khi mua xe ô tô, anh A đến cơ quan chức năng làm thủ tục đăng kí xe là thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay