10 đề thi thi thpt quốc gia tổ hợp KHXH môn Sử (Đề 1)

  • 3831 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Bản Tạm ước ngày 14 - 9 – 1946 được ký với chính phủ Pháp nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

22/07/2024

Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

22/07/2024

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918), hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 4:

22/07/2024

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

22/07/2024

Sự khác biệt về phương hướng cách mạng ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1959 – 1965 so với giai đoạn 1954 – 1959 là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

22/07/2024

Các văn kiện hình thành nên đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

22/07/2024

Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới đã được hình thành với đặc trưng lớn là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

28/10/2024

Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

-  Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vựC,không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.

- Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay bao gồm:

1- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

2- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia

3- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

4- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực

- Các đáp án còn lại là biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa.

→ B đúng.A,C,D sai.

* XU THẾ TOÀN CẦU HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

1. Thời gian: từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

2. Bản chất: toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

3. Biểu hiện:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập kỉ 90, giá trị trao đổi thương mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần.

+ Nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

+ khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao đổi của những công ti này tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.

- Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học - kĩ thuật.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

+ Ví dụ: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU),...

⇒ Toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thưc tế không thể đảo ngược được.

4. Tác động của xu thế toàn cầu hóa

* Tác động tích cực:

- Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội của lực lượng sản xuất.

- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

* Tác động tiêu cực:

- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu –nghèo trong từng nước và giữa các nước.

- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn (từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị).

- Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các quốc gia v.v..

5. Thời cơ và thách thức của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa

a. Thời cơ:

- Chiếm lĩnh thị trường.

- Có điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học – công nghệ.

- Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí,...

b. Thách thức:

- Nguy cơ mất độc lập, chủ quyền.

- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trườn thế giới.

- Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ.

- Vấn đề bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,...

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX


Câu 9:

22/07/2024

Đến cuối thập kỉ 90 ( thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

22/07/2024

Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mối nước Việt Nam, Lào, Campuchia một đảng Mác-Lênin riêng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

22/07/2024

Ngay từ năm 1936, Đảng ta đã đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

22/07/2024

Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga Xô Viết khi thực hiện thành công chính sách Kinh tế mới là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

22/07/2024

“Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười” của nhà thơ Chế Lan Viên nói đến sự kiện nào trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

23/07/2024

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

22/07/2024

Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của cách mạng Đông Dương thời kì 1939 – 1945 là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

22/07/2024

Nét nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 17:

22/07/2024

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

22/07/2024

Đội du kích Bắc Sơn – Vũ Nhai hợp nhất với đội du kích Thái Nguyên thành

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

22/07/2024

Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

22/07/2024

Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

22/07/2024

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 22:

22/07/2024

Vì sao nói: thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mĩ ( 14/12 – 29/12/1972) là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

22/07/2024

Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

22/07/2024

Ba chương trình kinh tế lớn được đề ra trong kế hoạch 5 năm ( 1986 – 1990) ở Việt Nam là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

22/07/2024

Cuộc chiến tranh chống phát xít thắng lợi dựa vào nguyên nhân chủ yếu nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 26:

22/07/2024

Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

22/07/2024

Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

22/07/2024

Lý do chủ yếu nhất Pháp đề ra kế hoạch Nava?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 29:

22/07/2024

Hệ quả bao trùm nhất của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 31:

22/07/2024

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9 -1960) đã xác định cách mạng miền Nam

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

22/07/2024

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ: của Mỹ khác với “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 34:

22/07/2024

Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 35:

23/07/2024

Việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 36:

22/07/2024

Cách đánh giặc nào của nhân dân ta khiến thực dân Pháp bị thất bại ở mặt trận Đà Nẵng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 38:

22/07/2024

Chiến dịch nào dưới đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 – 1954)?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 40:

22/07/2024

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay