Trang chủ Lớp 7 Toán Giải SBT Toán 7 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực có đáp án

Giải SBT Toán 7 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực có đáp án

  • 49 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

17/07/2024
Hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau là hai số bằng nhau.
Xem đáp án

Lời giải:

Sai. Do hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau là hai số bằng nhau hoặc đối nhau.


Câu 3:

21/07/2024
Giá trị tuyệt đối của một số thực luôn bằng chính nó.
Xem đáp án

Lời giải:

Đúng. Do hai số đối nhau có điểm biểu diễn cách đều điểm gốc 0 nên giá trị tuyệt đối của chúng bằng nhau.


Câu 4:

20/07/2024

Tìm:

|−2 022|; \(\left| {\sqrt {312} } \right|\); \(\left| { - \sqrt {5,4} } \right|\); \(\left| {\frac{{ - 273}}{2}} \right|\); |−20,21|.

Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: |−2 022| = −(−2 022)  = 2 022; \(\left| {\sqrt {312} } \right| = \sqrt {312} \);

\(\left| { - \sqrt {5,4} } \right| = - \left( { - \sqrt {5,4} } \right) = \sqrt {5,4} \); \(\left| {\frac{{ - 273}}{2}} \right| = - \left( {\frac{{ - 273}}{2}} \right) = \frac{{273}}{2}\);

|−20,21| = −(−20,21) = 20,21.


Câu 5:

17/07/2024

Biểu diễn trên trục số giá trị tuyệt đối của mỗi số đã cho trên trục số ở Hình 3:

Media VietJack

Xem đáp án

Lời giải:

Trên trục số ở Hình 3 có các điểm −1; \(\frac{{ - 2}}{3}\); 0; 1.

Giá trị tuyệt đối của các số −1; \(\frac{{ - 2}}{3}\); 0; 1 lần lượt là 1; \(\frac{2}{3}\); 0; −1.

Ta biểu diễn giá trị tuyệt đối của các số −1; \(\frac{{ - 2}}{3}\); 0; 1 trên trục số như sau:

Media VietJack


Câu 6:

17/07/2024
Tính giá trị của mỗi biểu thức:
|−11| + |22| + |−33| − 44;
Xem đáp án

Lời giải:

|−11| + |22| + |−33| − 44

= 11 + 22 + 33 – 44

= 33 + 33 – 44

= 66 – 44 = 22.


Câu 7:

22/07/2024
2 . |−21| − 3 . |125| − 5 . |−33| − |2 . 21|;
Xem đáp án

Lời giải:

2 . |−21| − 3 . |125| − 5 . |−33| − |2 . 21|

= 2 . 21 − 3 . 125 − 5 . 33 – 42

= 42 – 375 – 165 – 42

= – 333 – 165 – 42

= – 498 – 42 = – 540.


Câu 8:

17/07/2024
\(2,8 + 3\,\,.\,\,\left| { - \frac{{13}}{3}} \right| + 0,2\,\,.\,\,|6| + 5\,\,.\,\,| - 10|\);
Xem đáp án

Lời giải:

\(2,8 + 3\,\,.\,\,\left| { - \frac{{13}}{3}} \right| + 0,2\,\,.\,\,|6| + 5\,\,.\,\,| - 10|\)

\( = 2,8 + 3\,\,.\,\,\frac{{13}}{3} + 0,2\,\,.\,\,6 + 5\,\,.\,\,10\)

= 2,8 + 13 + 1,2 + 50

= 15,8 + 1,2 + 50

= 17 + 50 = 67.


Câu 9:

22/07/2024
\(( - 1,5) + 2\,\,.\,\,\left| {2\frac{1}{2}} \right| - 6\,\,.\,\,\left| {\frac{{ - 16}}{3}} \right| + 5\,\,.\,\,| - 0,3|\).
Xem đáp án

Lời giải:

\(( - 1,5) + 2\,\,.\,\,\left| {2\frac{1}{2}} \right| - 6\,\,.\,\,\left| {\frac{{ - 16}}{3}} \right| + 5\,\,.\,\,| - 0,3|\).

\( = ( - 1,5) + 2\,\,.\,\,\frac{5}{2} - 6\,\,.\,\,\frac{{16}}{3} + 5\,\,.\,\,0,3\)

= −1,5 + 5 – 32 + 1,5

= (−1,5 + 1,5) + (5 – 32)

= 0 – 27 = – 27.


Câu 11:

17/07/2024
Chọn dấu "<", ">", "=" thích hợp cho Media VietJack:
|-12| Media VietJack |0|
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: |−12| = 12 > 0 = |0|.

Do đó |−12| > |0|


Câu 12:

17/07/2024

-321491 Media VietJack 321491

Xem đáp án

Lời giải:

Ta có \[\left| {\frac{{ - 321}}{{491}}} \right| = \frac{{321}}{{491}};\,\,\left| {\frac{{321}}{{491}}} \right| = \frac{{321}}{{491}}\].

Do đó  -321491 = 321491;


Câu 13:

17/07/2024
|5,706| Media VietJack |−7,01|
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: |5,706| = 5,706; |−7,01| = 7,01.

Vì 5,706 < 7,01 nên |5,706| < |−7,01|.

Vậy |5,706| < |−7,01|


Câu 14:

17/07/2024
-131 Media VietJack 131.
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có: \(| - \sqrt {131} | = \sqrt {131} = 11,4455...\)

Vì 11,4455 < 131 nên \(\sqrt {131} < 131\).

Vậy -131 < 131.


Câu 15:

17/07/2024
Tìm số thực x, biết:
\(|x| = \frac{{13}}{{17}}\);
Xem đáp án

Lời giải:

Do \(|x| = \frac{{13}}{{17}}\)

Nên \(x = \frac{{13}}{{17}}\) hoặc \(x = - \frac{{13}}{{17}}\).


Câu 16:

18/07/2024
|x + 2,037| = 0;
Xem đáp án

Lời giải:

Do |x + 2,037| = 0 nên x + 2,037 = 0.

Suy ra x = − 2,037.


Câu 17:

17/07/2024
\(|x - 22|\,\, = - \sqrt 3 \);
Xem đáp án

Lời giải:

Vì |x – 22| ≥ 0 với mọi số thực x.

\( - \sqrt 3 < 0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn \(|x - 22|\,\, = - \sqrt 3 \).


Câu 18:

17/07/2024
|x| = x;
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có |x| = x với mọi số thực x không âm.

Vậy x ≥ 0.


Câu 19:

17/07/2024
|x| + |x + 1| = 0.
Xem đáp án

Lời giải:

Do |x| ≥ 0, |x + 1| ≥ 0 với mọi số thực x.

Nên |x| + |x + 1| ≥ 0 với mọi số thực x.

Do đó |x| + |x + 1| = 0 khi |x| = 0 và |x + 1| = 0.

Suy ra x đồng thời bằng 0 và bằng –1 (vô lí).

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu của đề bài.


Câu 20:

17/07/2024
Cho hai số thực a, b (a ≠ 0, b ≠ 0, a ≠ b). Gọi . Chứng tỏ rằng M là số dương.
Xem đáp án

Lời giải:

Ta có \(\sqrt {19} > 0\) và |a| > 0, b2 > 0, (a – b)2 > 0 với mọi số thực a, b thỏa mãn a ≠ 0, b ≠ 0, a ≠ b.

Do đó \[\sqrt {19} \,\,.\,\,|a|\,\,.\,\,{b^2}\,\,.\,\,{(a - b)^2} > 0\].

Vậy M là số dương.


Câu 21:

22/07/2024
Cho 100 số thực, trong đó tích của ba số bất kì là một số âm. Chứng tỏ rằng tích của 100 số thực đó là một số dương.
Xem đáp án

Lời giải:

Do trong 100 số thực đã cho thì tích của ba số bất kì là một số âm nên trong 100 số thực đó có ít nhất một số âm.

Ta gọi số âm đó là a.

Tách riêng số a, chia 99 số còn lại thành 33 nhóm, mỗi nhóm gồm 3 số.

Khi đó, tích của mỗi nhóm là một số âm.

Suy ra tích của 99 số trong 33 nhóm cũng là một số âm.

Do đó, tích của của số âm a và 99 số còn lại là một số dương.

Vậy tích của 100 số thực đã cho là một số dương.


Câu 22:

17/07/2024

Với giá trị nào của x thì A = 10 . |x – 2| + 22 đạt giá trị nhỏ nhất?

Xem đáp án

Lời giải:

Nhận xét: Với các số thực a, b, c, d, nếu a ≥ b, c ≥ d thì a + c ≥ b + d.

Ta có: |x – 2| ≥ 0 với mọi số thực x nên A = 10 . |x – 2| + 22 ≥ 22 với mọi số thực x.

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 22.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi |x – 2| = 0. Suy ra x – 2 = 0 hay x = 2.


Câu 23:

17/07/2024
Với giá trị nào của x thì B = – (21x2 + 22 . |x|) – 23 đạt giá trị lớn nhất?
Xem đáp án

Lời giải:

Nhận xét: Với hai số thực a, b, nếu a ≥ b thì –a ≤ –b.

Ta có: x2 ≥ 0, |x| ≥ 0 với mọi số thực x.

Nên 21x2 + 22 . |x| ≥ 0 hay – (21x2 + 22 . |x|) ≤ 0 với mọi số thực x.

Suy ra B = – (21x2 + 22 . |x|) – 23 ≤ – 23 với mọi số thực x.

Vậy giá trị lớn nhất của B là – 23.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x2 = 0 và |x| = 0. Suy ra x = 0


Bắt đầu thi ngay