Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)
-
1133 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Phần I: Trắc nghiệm
Cho hàm số . Đạo hàm y’ của hàm số là biểu thức nào sau đây?
Đáp án C
Cách 1: Ta có:
Cách 2: Ta có:
Câu 2:
17/07/2024Cho dãy số xác định bởi . Tính
Đáp án A
- Theo công thức giới hạn đặc biệt, ta có:
Câu 3:
16/07/2024Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ (ABCD). Biết . Tính góc giữa SC và mp (ABCD).
Đáp án A.
- Ta có:
- Vì ABCD là hình vuông cạnh a.
Câu 4:
22/07/2024Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Hệ thức nào sau đây đúng?
Đáp án C.
- Phương pháp: Sử dụng công thức ba điểm và các vectơ bằng nhau.
- Cách giải:
+ Ta có:
+ Mà:
Câu 5:
18/07/2024Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ điểm A (2; 3) tới đồ thị hàm số là
Đáp án C.
- Ta có:
- Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): tại điểm với là:
- Vì tiếp tuyến đi qua điểm A(2; 3) nên ta có:
- Vậy có một tiếp tuyến thỏa đề bài là:
Câu 6:
20/07/2024Cho hàm số Tập nghiệm của bất phương trình f'(x) > 0 là:
Đáp án C.
- Phương pháp:
+) Tính f'(x).
+) Sử dụng quy tắc trong trái ngoài cùng giải bất phương trình bậc hai.
- Cách giải:
+ Ta có:
→ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Câu 7:
22/07/2024Tìm m để các hàm số có giới hạn khi x → 0.
Đáp án D.
- Ta có:
- Hàm số có giới hạn khi x → 0 khi và chỉ khi:
Câu 8:
17/07/2024Giới hạn bằng:
Đáp án D.
- Phương pháp: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của tử.
- Cách giải:
+ Ta có:
Chú ý: HS có thể sử dụng chức năng CALC trên MTCT để tìm giới hạn của hàm số.
Câu 9:
22/07/2024Tìm a,b để hàm số có đạo hàm tại x = 0?
Đáp án C.
- Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x = 0 khi và chỉ khi:
+ Hàm số liên tục tại x = 0.
+ Đạo hàm bên trái và đạo hàm bên phải tại điểm x = 0 bằng nhau.
+) Ta có:
- Do đó, để hàm số liên tục tại x= 0 khi b = 1 .
+) Ta có: f(0) = 1.
- Vậy a = 0, b = 1 là những giá trị cần tìm.
Câu 10:
19/07/2024Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ và ?
Đáp án D
Cách 1:
- Ta có: SA = SB = SC nên:
- Do đó, tam giác ABC đều. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
- Vì hình chóp S.ABC có SA = SB = SC nên hình chiếu của S trùng với G. Hay SG ⊥ (ABC).
- Vậy góc giữa cặp vectơ bằng .
Cách 2:
- Ta có:
Câu 11:
22/07/2024Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) và ΔABC vuông ở B, AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai?
Chọn C.
+) Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC nên câu A đúng.
+) Tam giác ABC vuông ở B nên AB ⊥ BC
- Lại có: SA ⊥ BC (vì SA ⊥ (ABCD))
→ Do đó: BC ⊥ (SAB) ⇒ AH ⊥ BC.
nên câu B đúng.
+) Theo trên ta có:
⇒ D đúng.
- Vậy câu C sai.
Câu 13:
17/07/2024Đạo hàm của hàm số là:
Đáp án B.
- Phương pháp: Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp
và công thức tính nhanh
- Cách giải:
Câu 15:
21/07/2024Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án C.
- Phương trình vận tốc của chuyển động là:
- Phương trình gia tốc của chuyển động là:
Câu 16:
05/12/2024Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
Đáp án đúng: B.
*Lời giải
- Phương pháp: Tứ diện đều có các cặp cạnh đối vuông góc.
- Cách giải:
+ Gọi M là trung điểm của CD ta có:
+ Ta có:
*Phương pháp giải
Tứ diện đều có cặp cạnh đối vuông góc với nhau
*Lý thuyến cần nắm về góc giữa hai mặt phẳng:
1. Góc giữa 2 mặt phẳng là gì?
- Khái niệm: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc được tạo bởi hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
Trong không gian 3 chiều, góc giữa 2 mặt phẳng còn được gọi là ‘góc khối’, là phần không gian bị giới hạn bởi 2 mặt phẳng. Góc giữa 2 mặt phẳng được đo bằng góc giữa 2 đường thẳng trên mặt 2 phẳng có cùng trực giao với giao tuyến của 2 mặt phẳng.
2. Tính chất của góc giữa 2 mặt phẳng
Từ định nghĩa trên ta có:
- Góc giữa 2 mặt phẳng song song bằng 0 độ,
- Góc giữa 2 mặt phẳng trùng nhau bằng 0 độ.
3. Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng
Gọi P là mặt phẳng 1, Q là mặt phẳng 2
Trường hợp 1: Hai mặt phẳng (P), (Q) song song hoặc trùng nhau thì góc của 2 mặt phẳng bằng 0,
Trường hợp 2: Hai mặt phẳng (P), (Q) không song song hoặc trùng nhau.
Công thức và phương pháp tính góc giữa hai mặt phẳng
1. Công thức tính góc giữa hai mặt phẳng
2. Cách tính góc giữa 2 mặt phẳng
a. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lý hàm số sin, hàm số cos.
b. Dựng mặt phẳng phụ (R) vuông góc với giao tuyến c mà (Q) giao với (R) = a, (P) giao với (R) = b.
Suy ra
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết, cách xác định và bài tập tính góc giữa 2 mặt phẳng
Góc giữa hai mặt phẳng (lý thuyết, công thức) các dạng bài tập và cách giải
Câu 17:
17/07/2024Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', M là trung điểm của BB’. Đặt . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án D.
- Ta phân tích như sau:
Câu 19:
20/07/2024Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tan của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng:
Đáp án A.
- Phương pháp:
+) Xác định góc giữa mặt bên và đáy là góc giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc 2 mặt phẳng và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng đó.
+) Tính tan của góc xác định được.
Cách giải:
- Gọi O = AC ∩ BD. Do S.ABCD là chóp đều ⇒ SO ⊥ (ABCD).
- Gọi M là trung điểm của CD ta có: OM là đường trung bình của tam giác BCD ⇒ OM // BC ⇒ OM ⊥ CD.
- Ta có:
- Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông SOM ta có:
Câu 20:
22/07/2024Cho hàm số , có đồ thị là (C). Tìm biết tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) và trục Ox có phương trình là ?
Đáp án D.
- Ta có:
+) Giao điểm của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) và trục Ox là
+ ) Tiếp tuyến tại A có phương trình:
+) Tiếp tuyến tại A có hệ số góc
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: a = -1, b = 4.
Câu 24:
17/07/2024Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm
- Tập xác định D = R.
- Ta có: f(2) = 3/2.
- Vì
Nên hàm số không liên tục tại x = 2.
Câu 25:
17/07/2024Cho hàm số có đồ thị (C).
a) Giải bất phương trình: f'(x) ≤ 0.
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
a) Ta có:
b) Với thì và f’(1) = 0.
- Do đó, phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x= 1 là
y = 0(x- 1) + 2016 hay y = 2016.
Câu 26:
22/07/2024Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a. Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH.
1) Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH = a.
2) Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).
3) Tính khoảng cách giữa AD và BC.
1) CMR: BC ⊥ (ADH) và DH = a.
● Δ ABC đều, H là trung điểm BC nên AH ⊥ BC, AD ⊥ BC
⇒ BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ DH.
⇒ DH = d(D, BC) = a
2) CMR: DI ⊥ (ABC).
● AD = a, DH = a ΔDAH cân tại D.
- Mặt khác I là trung điểm của AH nên DI ⊥ AH.
● BC ⊥ (ADH) ⇒ BC ⊥ DI.
⇒ DI ⊥ (ABC).
3) Tính khoảng cách giữa AD và BC.
● Trong ΔADH vẽ đường cao HK tức là HK ⊥ AD (1)
- Mặt khác BC ⊥ (ADH) nên BC ⊥ HK (2)
- Từ (1) và (2) ta suy ra d(AD, BC) = HK.
● Xét ΔDIA vuông tại I ta có:
● Xét ΔDAH ta có:
Bài thi liên quan
-
Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)
-
50 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)
-
35 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)
-
32 câu hỏi
-
60 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (809 lượt thi)
- Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (1132 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi Toán 11 giữa kì 1 có đáp án (4247 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 có đáp án (812 lượt thi)
- Đề thi Toán 11 Học kì 1 có đáp án (800 lượt thi)