Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 13)

  • 6123 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên dưới:

Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có limxy=3y=3 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

limx+y=2y=2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

limx1+y=+x=1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị đã cho có ba đường tiệm cận


Câu 2:

23/07/2024

Cho mặt cầu có diện tích là 72πcm2. Bán kính  của khối cầu là:

Xem đáp án

Đáp án A

Có S=4πR2=72πR=72π4π=18=32cm


Câu 3:

20/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho điểm H(-1;3;2), hình chiếu  của trên mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Hình chiếu của H trên mặt phẳng Oyz là H'(0;3;2).


Câu 4:

22/07/2024

Hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên:

Hỏi hàm y=f(x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số nghịch biến trên khoảng 32;1.


Câu 5:

20/07/2024

Hàm số nào sau đây đồng biến trên 0;+?

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=logax đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi a>1.

2>1 nên hàm số y=log2x đồng biến trên tập xác định 0;+.


Câu 6:

20/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z24x+2y+6z2=0. Mặt cầu (S) có bán kính R là:

Xem đáp án

Đáp án C

Mặt cầu S:x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 (với a=2;b=1;c=3;d=2) có bán kính R=a2+b2+c2d=4.


Câu 7:

20/07/2024

Tìm tập nghiệm S của phương trình 3x=2:

Xem đáp án

Đáp án B

3x=2x=log32.

Vậy tập nghiệm S của phương trình đã cho là S=log32


Câu 9:

20/07/2024

Cho cấp số nhân un có u1=2 và q=2. Tính tổng 8 số hạng đầu tiên của cấp số nhân

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: S8=u1.1q81q=2.12812=510


Câu 10:

20/07/2024

Cho 11fxdx=2 và 11gxdx=3, khi đó 11fx+13gx bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 11fx+13gxdx=11fxdx+1311gxdx=2+13.3=1


Câu 12:

22/07/2024

Thể tích khối chóp có diện tích đáy 3a2 và chiều cao 2a là:

Xem đáp án

Đáp án C

Thể tích khối chóp: V=13Bh=133a2.2a=233a3.


Câu 13:

23/07/2024

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A2;0;0,B0;2;0,C0;0;1 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình mặt phẳng (P) viết theo đoạn chắn: x2+y2+z1=1xy+2z2=0.


Câu 14:

22/07/2024

Số tập hợp con có 5 phần tử của một tập hợp có 10 phần tử là:

Xem đáp án

Đáp án A

Số tập hợp con cần tìm là số tổ hợp chập 5 của 10 phần tử C105.


Câu 15:

20/07/2024

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \1, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2f(x)-4=0 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 2fx4=0fx=2

Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=2.

Dựa vào bảng biến thiên, ta có đồ thị hàm số y=f(x) cắt đường thẳng y=2 tại 2 điểm phân biệt.

Vậy phương trình 2fx4=0 có 2 nghiệm phân biệt


Câu 16:

20/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có SAABC,SA=2a3,AB=2a, tam giác vuông cân tại B. Gọi M là trung điểm của SB. Góc giữa đường thẳng CM và mặt phẳng (SAB) bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

BCABBCSABCSAB.

Có BM là hình chiếu của CM lên mặt phẳng (SAB).

Suy ra CM,SAB=CMB^.

Ta có: tanCMB^=BCMB=2ABSB=2ABSA2+AB2=2.2a2a32+2a2=1CMB^=450

Vậy CM,SAB=450.


Câu 17:

20/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình log0,5x3+10 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện x>3.

log0,5x3+10log0,5x31x32x5.

Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S=3;5.


Câu 18:

20/07/2024

Cho hàm số y=x33x2+6x+1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=3x26x+6.

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm Mx0;y0 thuộc đồ thị hàm số là: k=y'x0=3x026x0+6=3x022x0+1+3=3x012+33.

Vậy hệ số góc nhỏ nhất là 3 đạt được tại M(3;19).


Câu 19:

21/07/2024

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x)=sin2x và Fπ4=1. Tính Fπ6?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Fπ4Fπ6=π6π4fxdx=π6π4sin2xdx=12cos2xπ6π4=14Fπ6=34


Câu 20:

20/07/2024

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y=gx=f2x đồng biến trên khoảng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: g'x=2x'.f'2x=f'2x.

Hàm số đồng biến khi g'x>0f'2x<02x<11<2x<4x>32<x<1.


Câu 21:

21/07/2024

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x22+y12+z12=1 và mặt phẳng P:2xy2z+m=0. Tìm giá trị không âm của tham số để mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) tiếp xúc với nhau.

Xem đáp án

Đáp án A

Xét mặt cầu S:x22+y12+z12=1I2;1;1 và bán kính R=1.

Vì mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) nên dI;P=Rm+13=1m+1=3m=2m=4.


Câu 22:

20/07/2024

Cho hai số thực a,b>0 thỏa mãn a2+9b2=10ab. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: a,b>0;a2+9b2=10aba+3b2=16aba+3b42=ab.

Lấy logarit cơ số 10 cả hai vế của đẳng thức trên, ta được: loga+3b42=logab2loga+3b4=loga+logbloga+3b4=loga+logb2.


Câu 23:

20/07/2024

Biết hàm số fx=x3+ax2+2x1 và gx=x3++bx23x+1 có chung ít nhất một điểm cực trị. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức a+b bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết, f'x=0,g'x=0 có chung ít nhất một nghiệm, gọi nghiệm chung đó là x0.

Ta có: 3x02+2ax0+2=03x02+2bx03=0a=3x02+22x0b=3x02+32x0

Nên P=a+b=6x02+52x026x02.52x0=30.


Câu 24:

20/07/2024

Cho đồ thị của ba hàm số y=ax;y=bx;y=cx như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: a,b,c>0. Từ đồ thị suy ra 0<a<1;b>1;c>11.

Mặt khác x>0, ta có: bx>cxb>c2.

Từ (1) và (2) suy ra b>c>a>0.


Câu 25:

20/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn 32iz¯41i=2+iz. Mô đun của z là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi z=x+yi,x,y.

Ta có: 32iz¯41i=2+iz32i2iz¯41i2i=5z47ixyi5x+yi=412ix7y7x+9yi=412i

Ta có hệ: x+7y=47x+9y=12x=3y=1.

Vậy z=3-i nên z=32+12=10.


Câu 26:

20/07/2024

Giá trị lớn nhất của hàm số y=1cosx trên khoảng π2;3π2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=sinxcos2x;y'=0xπ2;3π2x=π

Bảng biến thiên:

Vậy: maxπ2;3π2y=1


Câu 27:

20/07/2024

Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z+10=0. Tính A=z12+z22

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình z22z+10=01 có Δ'=110=9<0 nên (1) có hai nghiệm phức là z1=1+3i và z2=13i.

Ta có: A=13i2+1+3i2=86i+8+6i=82+62+82+62=20.

Vậy A=20


Câu 28:

20/07/2024

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân, biết AB=AC=a. Góc tạo bởi mặt phẳng (A'BC) và mặt phẳng đáy bằng 450. Tính thể tích khối trụ ABC.A'B'C' theo a

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M là trung điểm cạnh BC.

AMBC,A'MBCA'BC,ABC^=A'MA^=450

Tam giác ABC vuông cân tại A có AM=a22.

Tam giác A'AM vuông cân tại A có AA'=a22.

Vậy VABC.A'B'C'=A'A.SABC=a22.a22=a324.


Câu 31:

20/07/2024

Phương trình cos3x+cosx+2cos2x=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc 0;2π?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: cos3x+cosx+2cos2x=0cosxcos2x+2cosx+1=0cosx=0cosx=1x=π2+kπx=π+k2π

Theo yêu cầu của bài toán ta có: 0π2+kπ2π0π+k2π2π12k3212k12

Do k nên k=0 hoặc k=1. Khi đó ta có các nghiệm là x=π2;x=π hoặc x=3π2.


Câu 32:

20/07/2024

Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là một tam giác vuông cân tại B,AB=BC=a,AA'=a2,M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B'C

Xem đáp án

Đáp án A

+) Gọi E là trung điểm của BB'.

Khi đó: EM//B'CB'C//AME.

Ta có: dB'C,AM=dB'C,AME=dC,AME=dB,AME.

+) Xét khối chóp B.AME có các cạnh BE,AB,BM đôi một vuông góc nên 1d2B,AME=1AB2+1MB2+1EB2=7a2.

dB,AME=a77.

Vậy dB'C,AM=a77.


Câu 33:

20/07/2024

Cho hàm số y=4x5x+1 có đồ thị (H). Gọi Mx0;y0 với x0<0 là một điểm thuộc đồ thị (H) thỏa mãn tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của (H) bằng 6. Tính giá trị biểu thức S=x0+y02?

Xem đáp án

Đáp án B

Vì điểm M thuộc đồ thị (H) nên y0=4x05x0+1.

Từ đề bài ta có đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=-1 và tiệm cận ngang là y=4.

Khoảng cách từ điểm Mx0;y0 đến đường tiệm cận đứng bằng x0+1.

Khoảng cách từ điểm Mx0;y0 đến đường tiệm cận ngang bằng y04=4x05x0+14=9x0+1.

Từ đó ta có x0+1+9x0+1=6x0+126x0+1+9=0x0+1=3x0=2Lx0=4TM

Do đó M4;7. Suy ra S=9.


Câu 34:

20/07/2024

Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình 4x2.2x+2m0 có nghiệm x0;2 ( m là tham số).

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=2x. Vì x0;2 nên ta có t1;4.

Bất phương trình trở thành t22t+2m0t22t+2m.

Xét hàm số ft=t22t+2m,t1;4f't=2t2f't=0t=11;4f1=1;f4=10

Bất phương trình 4x2.2x+2m0 có nghiệm x0;2 bất phương trình t22t+2m có nghiệm t1;41m10.


Câu 35:

20/07/2024

Cho hàm số f(x) xác định trên 1;+, biết x.f'x2lnx=0,fe4=2. Giá trị f(e) bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số f(x) xác định trên 1;+ nên x.f'x2lnx=0f'x=2lnxx  1.

Lấy tích phân hai vế (1) trên đoạn e4;e, ta được:

 e4ef'xdx=e4e2lnxxdxe4ef'xdx=2e4elnxdlnxfefe4=43ln3xe4efe=76+2=196


Câu 36:

20/07/2024

Tập hợp các số phức w=1+iz+1 với z là số phức thỏa mãn z-11 là hình tròn. Tính diện tích hình tròn đó

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có đặt w=x+yi thì: w=1+iz+1w=1+iz1+i+2wi2=z1+iz1wi2=z1+iz1x22+y12=2z122R=2S=πR2=2π


Câu 37:

20/07/2024

Cho hàm số y=f(x) xác định trên \1;2, liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như sau:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=1fx1 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: limxy=limx1fx1=0limx+y=limx+1fx1=12

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận nagng là: y=0;y=12.

Dựa vào đồ thị ta thấy fx1=0fx=1x=x1,x1<1x=x2,1<x2<1x=x3,1<x3<2x=x4,x4>2

Do đó đồ thị hàm số y=1fx1 có 4 đường tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số có 6 đường tiệm cận


Câu 38:

20/07/2024

Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3. Với chiều cao h và bán kính đáy là r. Tìm r để lượng giấy tiêu thụ ít nhất

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: V=13πr2hh=3Vπr2.

Độ dài đường sinh là: l=h2+r2=3Vπr22+r2=81πr22+r2=38π2r4+r2.

Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq=πrl=πr38π2r4+r2=π38π2r2+r4

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được giá trị nhỏ nhất là khi r=382π26.


Câu 39:

22/07/2024

Parabol y=x22 chia hình tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 22 thành hai phần S và S' như hình vẽ. Tỉ số SS' thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình đường tròn: x2+y2=8y=8x2 (nửa đường tròn phía trên ).

Hệ phương trình giao điểm của đường tròn và parabol x2+y2=8y=x22x=2y=2x=2y=2.

Diện tích hình tròn Str=8π.

Diện tích phần bôi đen S=228x2x22dx=7,6165...

Tỉ lệ SS'=SStrS=0,43482...


Câu 40:

20/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD có hai đáy AB,CD thỏa mãn CD=2AB và diện tích bằng 27, đỉnh A1;1;0. Phương trình đường thẳng chứa cạnh CD:x22=y+12=z31. Tìm tọa độ điểm D biết xB>xA?

Xem đáp án

Đáp án A

Đường thẳng CD qua M(2;-1;3) có vectơ chỉ phương u2;2;1.

Gọi H2+2t;1+2t;3+t là hình chiếu của A lên CD, ta có: AH.u=0t=1H0;3;2,dA;CD=AH=3.

Từ giả thiết ta có AB+CD=3AB=2SAH=18AB=6,DH=3,HC=9.

Đặt AB=kuk>0 (do xB>xA) k=ABu=2AB4;4;2B3;3;2.

HC=96AB6;6;3C6;3;5HD=36AB2;2;1D2;5;1


Câu 41:

20/07/2024

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+da0 xác định trên và thỏa mãn f(2)=1. Đồ thị hàm số f'(x) được cho bởi hình bên.

Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số f(x).

Xem đáp án

Đáp án A

Vì đồ thị hàm f'(x) cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ x=-1 và x=1 nên f'x=kx1x+1 với k là số thực khác 0.

Vì đồ thị hàm f'(x) đi qua điểm (0;-3) nên ta có 3=kk=3. Suy ra f'x=3x23.

f'x=3ax2+2bx+c nên ta có được a=1,b=0,c=3.

Từ đó fx=x33x+d. Mặt khác f(2)=1 nên d=-1.

Suy ra fx=x33x1

Ta có: f'x=0x=1x=1.

Bảng biến thiên:

Vậy yCT=3.


Câu 42:

20/07/2024

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn 0;π2 và fx+fπ2x=cosx1+sinx2,x0;π2. Tính tích phân I=0π2fxdx

Xem đáp án

Đáp án A

Xét tích phân I1=0π2fxdx. Đặt u=π2xdu=dx.

Đổi cận x=0u=π2;x=π2u=0.

Suy ra

I1=π20fπ2xdx=0π2fπ2xdx2I1=0π2fxdx+0π2fπ2xdx2I1=0π2fx+fπ2xdx=0π2cosx1+sinx2dx=0π2d1+sinx1+sinx2=11+sinx0π2=121=12I1=14


Câu 43:

20/07/2024

Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên . Có đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ bên. Biết phương trình 2fx>x2+m đúng với mọi x2;3 khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 2fx>x2+m2fxx2>m, với mọi x2;3.

Đặt gx=2fxx2 xét trên đoạn x2;3.

g'x=2f'xx.

Vẽ đường thẳng y=x cùng với đồ thị hàm số y=f'(x) trên cùng một hệ trục tọa độ.

Ta có: g'x=0f'x=xx=2x=1x=3

Bảng biến thiên:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f'x,y=x,x=2,x=1.

Gọi H là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f'x,y=x,x=1,x=3.

Dựa vào đồ thị dễ thấy S>HSH>0.

Ta có: 23g'x2dx=1221g'xdx+13g'xdx=12SH>023g'x2dx>0gx223>0g3g22>0g3g2>0minx2;3gx=g2

Để bất phương trình gx=2fxx2>m đúng với mọi x2;3 thì minx2;3gx>mg2>mm<2f24.


Câu 44:

20/07/2024

Cho parabol P:y=x2 và hai điểm A,B thuộc (P) sao cho AB=2. Tìm diện tích lớn nhất của hình phẳng giới hạn bởi (P) và đường thẳng AB.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi Aa;a2,Bb;b2 với a<b. Ta có AB=2ba2+b2a22=4.

AB:xaba=ya2b2a2xa1=ya2b+ay=a+bxa+a2y=a+bxabS=aba+bxabx2dx=abxabxdx

Đặt t=x-a.

Suy ra S=0batbatdt=0babatt2dt=bat220bat330ba=ba36

Ta có: ba2+b2a22=4ba21+b+a2=4ba2=41+a+b24.

Suy ra ba2S=ba36236=43.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a+b=0ba=2b=1a=1A1;1,B1;1.


Câu 45:

21/07/2024

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: z1=34;z+1+mi=z+m+2i (trong đó  là số thực) và sao cho z1z2 là lớn nhất. Khi đó giá trị của z1+z2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M,N lần lượt là điểm biểu diễn của số phức z1,z2.

Gọi số phức z=x+yix,y.

Ta có z1=34M,N thuộc đường tròn (C) có tâm I(1;0), bán kính R=34.

Mà z+1+mi=z+m+2ix+1+y+mi=x+m+y+2i

22mx+2m4y3=0M,N thuộc đường thẳng d:22mx+2m4y3=0.

Do đó M,N là giao điểm của d và đường tròn (C).

Ta có z1z2=MN nên z1z2 lớn nhất MN lớn nhất.

MN là đường kính của đường tròn tâm I bán kính 1.

Khi đó z1+z2=2OI=2.OI=2.


Câu 46:

20/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Tam giác SAB vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC), với α<450. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi D' là đỉnh thứ tư của hình bình hành SADD'.

Khi đó DD'//SA mà SASBC nên DD'SBC.

Ta có SD,SBC^=α=DSD'^=SDA^, do đó SA=AD.tanα=2atanα.

Đặt tanα=x,x0;1.

Gọi H là hình chiếu của S lên AB, ta có VS.ABCD=13SH.SABCD=4a23.SH.

Do đó VS.ABCD đạt giá trị lớn nhất khi SH lớn nhất.

SAB vuông tại S nên SH=SA.ABAB=SAAB2SA2AB=2ax4a24a2x22a=2ax1x22a.x2+1x22=a.

Từ đó maxSH=a khi tanα=22.

Vậy maxVS.ABCD=13a.4a2=43a3.


Câu 47:

20/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng dm:x4m+32m1=y2m3m+1=z8m74m+3 với m1;34;12. Biết khi m thay đổi thì dm luôn nằm trong một mặt phẳng (P) cố định. Phương trình mặt phẳng  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình tham số của dm:x=4m3+2m1ty=2m3+m+1tz=8m+7+4m+3t

Cho t=-2 ta được x=1,y=z=1. Suy ra dm luôn qua điểm M(-1;1;1).

Gọi n=a;b;c là một vectơ pháp tuyến của (P).

Do dmP phương trình a2m1+bm+1+c4m+3=0 nghiệm đúng với mọi m1;34;12.

m2a+b+4ca+b+3c=0 nghiệm đúng với mọi m1;34;12.

2a+b+4c=0a+b+3c=0c=3ab=10a.

Ta chọn a=1 suy ra b=10;​ c=3.

Phương trình qua (P) có dạng x+10y3z6=0.


Câu 48:

20/07/2024

Cho hàm số fx=x3+ax2+bx+c. Nếu phương trình f(x)=0 có ba nghiệm phân biệt thì phương trình 2fx.f''x=f'x2 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D

Xét phương trình 2fx.f''x=f'x22fx.f''xf'x2=0.

Xét hàm số gx=2fx.f''xf'x2 với mọi x.

Ta có: g'x=2f'x.f''x2fxf'''x2f'xf''x=2fx.f'''x.

Mặt khác: 

+ Có f'''x=6.

+ Gọi x1<x2<x3 là ba nghiệm của phương trình: f(x)=0.

Khi đó g'x=02fx.f'''x=0fx=0x=x1x=x2x=x3

Bảng biến thiên:

Ta nhận xét rằng theo giả thiết phương trình f(x)=0 có ba nghiệm phân biệt nên ta có fx=xx1xx2xx3 thì f'x=xx2xx3+xx1xx3+xx1xx2.

Suy ra f'x22=x2x1x2x32<0 nên từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số y=g(x) cắt trục hoành tối đa tại hai điểm phân biệt nên phương trình g(x)=0 có tối đa hai nghiệm


Câu 49:

20/07/2024

Cho các số thực x;y;z thỏa mãn các điều kiện x,y0;z1 và log2x+y+14x+y+3=2xy. Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=x+z+123x+y+y+22x+2z+3 tương ứng bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ giả thiết ta có: log2x+y+14x+y+3=2xy1+log2x+y+14x+y+3=2xy+1log22x+2y+24x+y+3=2xy+1log22x+2y+24x+y+3=4x+y+32x+2y+2log22x+2y+2+2x+2y+2=log24x+y+3+4x+y+3

Xét hàm ft=log2t+t có f't=1tlnt+1>0ft đồng biến trên 0;+.

f2x+2y+2=f4x+y+32x+2y+2=4x+y+3y=2x+1.

Thay vào biểu thức T ta được T=x+z+123x+y+y+22x+2z+3=x+z+125x+1+2x+32x+2z+3.

Áp dụng bất đẳng thức: T=x+z+125x+1+2x+32x+2z+3x+z+1+2x+325x+1+x+2z+3=3x+z+426x+2z+4=12.3x+z+423x+z+2

Đặt t=3x+z+2T12.t+22t=12t+4t+412.2.t.4t+4=4.

Dấu “=” xảy ra khi y=2x+1t=2=3x+z+2x+z+15x+1=2x+3x+2z+3x=z=0y=1

Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức T là  Tmin=4.


Câu 50:

21/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;8;2) và mặt cầu (S) có phương trình S:x52+y+32+z72=72 và điểm B(9;-7;23). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và tiếp xúc với (S) sao cho khoảng cách từ B đến (P) lớn nhất. Giả sử n=1;m;nm,n là một vectơ pháp tuyến của (P), tính tích m.n.

Xem đáp án

Đáp án D

Cách 1:

Mặt cầu (S) có tâm I(5;-3;7) và bán kính R=62.

IA=5;11;5IA=171>62 nên điểm A nằm ngoài mặt cầu.

IB=4;4;16IB=122>62 nên điểm B nằm ngoài mặt cầu.

A,I,B không thẳng hàng.

Mặt phẳng (P) qua A và tiếp xúc với (S) nên khi (P) thay đổi thì tập hợp các đường thẳng qua A và tiếp điểm tạo thành hình nón.

Gọi AB,P=αdB,P=AB.sinα đạt giá trị lớn nhất A,B,I,H đồng phẳng AIBP ( H là hình chiếu của B lên (P)).

Mặt phẳng (P) qua A và nhận n=1;m;n làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình x+mynz8m2n=0.

Mặt phẳng (P) tiếp xúc với SdI,P=R.

5n11m+51+m2+n2=625n11m+52=721+m2+n249m247n2110mn+50n110m47=0  1

Ta có: IA,IB=156;70;24.

Gọi n1 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (AIB), chọn n1=13;5;2.

Do AIBPn1.n=013+5m2n=0  2.

Thế (2) vào (1) ta được phương trình:

2079m2+8910m+6831=0m=1m=68312079l

Thay m=-1 vào (2) suy ra: n=4.

Vậy m.n=-4.

Cách 2:

Mặt cầu (S) có tâm I(5;-3;7) và bán kính R=62.

Mặt phẳng (P) qua A và nhận n=1;m;n làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình x+my+nz8m2n=0.

Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S):

dI,P=R5n11m+51+m2+n2=62dB,P=21n15m+91+m2+n2=5n11m+54m+16n+41+m2+n25n11m+5+44nm+11+m2+n262+442+12+12n2+m2+11+m2+n2=182

Dấu bằng xảy ra khi n4=m1=11m=1;n=4.

Vậy m.n=-4.


Bắt đầu thi ngay