Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề số 19)

  • 6114 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy y' đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x = 2, do đó hàm số cực đại tại x = 2.


Câu 2:

20/07/2024

Nếu log8a+log4b2=5 và log4a2+log8b=7 thì giá trị của ab là

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện a>0; b>0

log8a+log4b2=5log4a2+log8b=713log2a+log2b=5log2a+13log2b=7log2a=6log2b=3a=26.b=23.

Vậy ab=29.


Câu 3:

22/07/2024

Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị có limx+y=+ D sai.

Hàm số có các điểm cực trị là x=0,x=±1 A, B sai


Câu 4:

20/07/2024

Một cấp số cộng gồm 5 số hạng. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 20. Tìm công sai d của cấp số cộng đã cho

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi năm số hạng của cấp số cộng đã cho là: u1;u2;u3;u4;u5.

Theo đề bài ta có: u1u5=20u1u1+4d=20d=5.


Câu 6:

20/07/2024

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Do đồ thị hàm số đi xuống từ trái qua phải nên hàm số nghịch biến trên . Trong bốn hàm số trên chỉ có hàm số y=12xy=13x có cơ số nhỏ hơn 1 là hàm nghịch biến nhưng đồ thị trên đi qua điểm x=-1,y=3, vậy chỉ có hàm số y=13x thoả mãn.


Câu 7:

20/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-2), B(2;1;-1). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử:

GxG;yG;zGxG=0+1+23=1yG=0+0+13=13zG=0+2+13=1G1;13;1


Câu 9:

20/07/2024

Điều nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai khi a > 1; B sai khi 0 < a < l; C sai vì π4<1


Câu 10:

20/07/2024

Nguyên hàm của hàm số fx=3x+x2 là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fxdx=3xln3+x33+C.


Câu 11:

20/07/2024

Cho hình bát diện đều cạnh 2. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó. Khi đó S bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Hình bát diện đều là hình có 8 mặt và mỗi mặt đều là một tam giác đều.

Diện tích của một mặt là 34.22=3. Như vậy tổng diện tích S=83.


Câu 12:

20/07/2024

Cho tam giác SOA vuông tại O có OA = 3 cm, SA = 5 cm, quay tam giác SOA xung quanh cạnh SO được hình nón. Thể tích của khối nón tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án A

Theo đề bài hình nón có: h=SO=SA2AO2=4  cm, r = AO = 3 cm,

l= SA = 5 cm.

Thể tích khối nón cần tìm V=13πr2h=13π.32.4=12π  cm3.


Câu 13:

20/07/2024

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x2=y11=z2 và đường thẳng d:x+21=y12=z+12. Góc giữa d và  bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là u1=2;1;2

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u2=1;2;2

Ta có u1.u2=2.1+1.2+2.2=0 góc giữa d và bằng 900.


Câu 14:

20/07/2024

Một lớp có 30 học sinh, số cách chọn 3 học sinh trong lớp để làm lớp trưởng, bí thư đoàn và lớp phó là:

Xem đáp án

Đáp án B

Số cách chọn 3 học sinh trong lớp để làm lớp trưởng, bí thư đoàn và lớp phó là: A303.


Câu 15:

21/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx6xm+1 đồng biến trên mỗi khoảng xác định?

Xem đáp án

Đáp án A

Tập xác định: D=\m1.

Ta có y'=m2+m+6xm+12, hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định khi và chỉ khi y'>0

m2+m+6>02<m<3.

Vì mm1;0;1;2.

Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thoả yêu cầu bài toán


Câu 16:

20/07/2024

Cho hàm số y=x+1x. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên (0;+) bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1:

+) Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số không âm x; 1x ta được:

y=x+1x2x1x=2, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x=1xx=1.

+) Vậy Miny0;+=2=y1.

Cách 2:

+) Ta có: y'=11x22x+1x;

y'=011x2=0x=10;+x=10;+

+) Bảng biến thiên:

+) Dựa vào BBT ta có Miny0;+=2=y1.


Câu 17:

20/07/2024

Phương trình log2x2x3=log3x3x2 có mấy nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: log2x2x3=log3x3x2x>3log2x2+log3x2=log2x3+log3x31

Xét hàm ft=log2t+log3t là hàm đồng biến trên khoảng 0;+.

Khi đó từ hệ phương trình 1x2=x3x>3x25x+7=0x>3x=5+212.

Vậy phương trình có một nghiệm


Câu 18:

23/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'x=x1x+16x25. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: f'x=0x=±1x=2

Ta có x=-1 là nghiệm bội chẵn

f'x không đổi dấu khi qua x=-1

x = 1 là nghiệm đơn, x = 2 là nghiệm bội lẻ f'x sẽ đổi dấu qua x = 1 và x = 2

 Hàm số có 2 điểm cực trị.


Câu 20:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a. Mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABC là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi H là trung điểm BC.

Ta có SHABC và SH=12BC=a.

SΔABC=12AH.BC=12a.2a=a2.

Vậy thể tích khối chóp VSABC=13SH.SΔABC=13.a.a2=a33.


Câu 21:

20/07/2024

Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận đường thẳng x = 1 là đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Đáp án C

+ limx1y=limx12x25x+3x21=limx1x12x3x1x+1=limx12x3x+1=12 nên x = 1 không phải tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  loại A.

+ limx1+y=limx1+x12x1=limx1+x1=0 nên x = 1 không phải tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  loại B.

+ limx1+y=limx1+3x+1x1=+,limx1y=limx13x+1x1= nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  chọn C.

+ limx1y=limx1x12x+1=0 nên x = 1 không phải tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  loại D


Câu 22:

22/07/2024

Tập nghiệm S của bất phương trình 3x<ex là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

3x<ex3xex<13ex<3e0x<0 (do cơ số 3e>1).

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=;0.


Câu 23:

21/07/2024

Cho điểm M(3;-2;4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy, Oz. Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC):

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: A3;0;0,B0;2;0,C0;0;4.

Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là x3+y2+z4=1 hay 4x6y3z+12=0.

Khi đó, mặt phẳng có phương trình 4x6y3z12=0 song song với (ABC)


Câu 24:

20/07/2024

Cho đồ thị các hàm số y=logax,y=logbx như hình vẽ bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số y=logax đồng biến trên 0;+ nên a>1

Hàm số y=logbx nghịch biến trên 0;+ nên 0<b<1

Vậy 0<b<1<a.


Câu 26:

20/07/2024

Số phức nào sau đây là số đối của số phức z, biết z có phần thực dương thoả mãn z=2 và biểu diễn số phức z thuộc đường thẳng y3x=0.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi z=x+yi với x, y thuộc tập số thực, ta có

x>0x2+y2=2y3x=0x>0x2+y2=4y=3xx=1y=3z=13i.


Câu 27:

22/07/2024

Tìm các số x,y thoả mãn 1+2yi=2i1x+1+i.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 1+2yi=2i1x+1+ix+1+2y2xi=1+i.

x=11+2y2x=1x=1y=1.


Câu 28:

20/07/2024

Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD xung quanh MN được hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình trụ (T) là

Xem đáp án

Đáp án C

Quay hình vuông ABCD xung quanh MN ta được hình trụ như hình vẽ.

Khi đó r=AB2=4cm,1=h=AD=8  cm.

Stp=2πrh+2πr2=2π.4.8+2π.42=96π  cm2.


Câu 29:

20/07/2024

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt cầu S:x22+y12+z12=1 và mặt phẳng P:2xy2z+m=0. Tìm giá trị không âm của tham số m để mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) tiếp xúc với nhau

Xem đáp án

Đáp án A

Xét mặt cầu S:x22+y12+z12=1I2;1;1 và bán kính R = 1.

Vì mp (P) tiếp xúc mặt cầu (S) nên dI;P=Rm+13=1m+1=3m=2m=4


Câu 30:

20/07/2024

Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi E là trung điểm của CD do các tam giác ΔACD,ΔBCD

đều nên ta có AECDBECDCDABECDAB.

Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 900.


Câu 31:

20/07/2024

Tìm hệ số của đơn thức a3b2 trong khai triển nhị thức a+2b5.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có a+2b5=k=05C5k.ak.2b5k=k=05C5k.25kak.b5k

Số hạng chứa a3b2 tương ứng với giá trị k = 3.

Suy ra hệ số của a3b2 trong khai triển trên là: C53.22=40.


Câu 32:

20/07/2024

Cho hàm số y=ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào hình vẽ ta thấy:

+ Hàm số y=ax+bcx+d là hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định, suy ra

y'<0adbc<0ad<bc, loại đáp án C.

+ Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng x=dc>0cd<01

+ Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là đường thẳng y=ac>0ac>02

Từ (1), (2) suy ra ad<0 nên loại đáp án A.

+ Đồ thị hàm số giao với trục Ox tại điểm có hoành độ x=ba>0ab<03

Từ (2), (3) suy ra bc<0 nên loại đáp án D


Câu 33:

20/07/2024

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho (E) có phương trình x2a2+y2b2=1,  a,b>0 với ab = 100 và đường tròn C:x12+y+42=10. Tỉ số diện tích elip (E) so với diện tích hình tròn (C) là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có x2a2+y2b2=1,a,b>0y=baa2x2.

Diện tích (E) là SE=40aba2x2adx=4ba0aa2x2dx

Đặt x=asint,tπ2;π2dx=acostdt.

Đổi cận x=0t=0;x=at=π2

SE=4ba0π2a2.cos2tdt=2ab0π21+cos2tdt=πab=100π

Mà ta có SC=π.R2=10π.Vậy SESC=10010=10.


Câu 34:

20/07/2024

Một trang chữ của một quyển sách giáo khoa Toán học cần diện tích 384cm2. Biết rằng trang giấy được căn lề trái 2cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm, lề dưới là 3cm. Trang sách đạt diện tích nhỏ nhất thì có chiều dài và chiều rộng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử chiều dài và chiều rộng của trang sách lần lượt là x, y (điều kiện: x>6;y>4)

Ta có xy=4.2.3+y4.3.2+x6.2.2+384

xy=4x+6y+360224xy+360   1

Đặt t=xy,t>0.

1t246t3600t106t66t106

Hay xy600.

Trang giấy đạt diện tích nhỏ nhất bằng 600 khi xy=6002x=3yx=30y=20.


Câu 35:

20/07/2024

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2m2+m+2x+m21y+m+2z+m2+m+1=0 luôn chứa đường thẳng Δ cố định khi m thay đổi. Khoảng cách từ gốc toạ độ đến Δ là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 2m2+m+2x+m21y+m+2z+m2+m+1=0  m

m22x+y+1+m2x+z+1+4xy+2z+1=0  m

2x+y+1=02x+z+1=04xy+2z+1=02x+y+1=02x+z+1=0y=z2x+y+1=0

Vậy (P) luôn chứa đường thẳng Δ cố định x=t212y=tz=t,t

Đường thẳng Δ đi qua A12;0;0 và có vectơ uΔ=12;1;1

Vậy khoảng cách từ gốc toạ độ đến Δ là: dO;Δ=OA,uΔuΔ=23.


Câu 36:

20/07/2024

Kết thúc năm 2018, thu nhập bình quân đầu người của quốc gia A đạt 2300 USD/1 người/1 năm. Trong hội nghị bàn về các vấn đề tăng trưởng kinh tế, các đại biểu về kinh tế đã đặt mục tiêu thu nhập bình quân đầu người của quốc gia này vào cuối năm 2035 sẽ đạt mức 10000 USD/ 1 người/ 1 năm (theo giá hiện hành). Hỏi để đạt được mục tiêu đó, trung bình mỗi năm thu nhập bình quân đầu người của quốc gia A tăng bao nhiêu % (kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai).

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử để đạt được mục tiêu đề ra, trung bình mỗi năm thu nhập bình quân đầu người của quốc gia A tăng x (%).

  • Cuối năm 2019, thu nhập bình quân đầu người của quốc gia A là: S1=2300+x100.2300=2300.1+x100USD.
  • Cuối năm 2020, thu nhập bình quân đầu người của quốc gia A là: S2=S1+x100.S1=2300.1+x1002  USD.
  • Cuối năm 2035, thu nhập bình quân đầu người của quốc gia A là: S17=2300.1+x10017USD.

Ta có: S17=100002300.1+x10017=100001+x10017=10023

17log1+x100=log10023x9,03.


Câu 37:

20/07/2024

Một vật chuyển động trong 6 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian t (h) có đồ thị như hình bên dưới. Trong khoảng thời gian 2 giờ từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị là một phần đường Parabol có đỉnh I(3;9) và có trục đối xứng song song với trục tung. Khoảng thời gian còn lại, đồ thị vận tốc là một đường thẳng có hệ số góc bằng 14. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được trong 6 giờ?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Vì Parabol đi qua O(0;0) và có toạ độ đỉnh I (3;9) nên thiết lập được phương trình Parabol P:y=vt=t2+6t;t0;2.

+ Sau 2 giờ đầu thì hàm vận tốc có dạng là hàm bậc nhất y=14t+m, dựa trên đồ thị ta thấy đi qua điểm có toạ độ (6;9) nên thế vào phương trình hàm số và tìm được m=152.

Nên hàm vận tốc từ giờ thứ 2 đến giờ thứ 6 là y=14t+152;t2;6.

+ Quãng đường vật đi được bằng tổng đoạn đường 2 giờ đầu và đoạn đường 4 giờ sau S=S1+S2=02t2+6tdt+2614t+152dt=1303km.


Câu 38:

20/07/2024

Cho số phức z0 thoả mãn z3zz¯+1=z2+6iz. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

z3zz¯+1=z2+6izz3zz¯+16iz=2z.

Ta thấy 3zz¯+16iz là số phức có phần thực là 3zz¯+1 và phần ảo là 6z.

Suy ra z3zz¯+1+36z2=2z

3zz¯+1+36z2=43z2+1+36z2=4z2=113z=1313.


Câu 39:

20/07/2024

Người ta đặt được vào một hình nón hai khối cầu có bán kính lần lượt là a và 2a sao cho các khối cầu đều tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón, hai khối cầu tiếp xúc với nhau và khối cầu lớn tiếp xúc với đáy của hình nón. Bán kính đáy của hình nón đã cho là

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử thiết diện qua trục của hình nón là ΔABC với A là đỉnh nón, BC là đường kính đáy nón, H là tâm đáy O1, O2 lần lượt là tâm của mặt cầu lớn và nhỏ D1, D2 lần lượt là tiếp điểm của AC với (O1) và(O2).

O1D1//O2D2 và O1D1=2O2D2 nên O2 là trung điểm AO1

AO1=2O1O2=2.3a=6a

O1D1=2a,AH=AO1+O1H=8a.

Ta có AD1=AO12O1D12=4a2.

Từ ΔAO1D1ΔACHO1D1CH=AD1AHCH=22ar=22a.


Câu 40:

22/07/2024

Cho tứ diện ABCD có các tam giác ABC và BCD vuông cân và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau, AB = AC = DB = DC = 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACD) bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi H, E lần lượt là trung điểm của BC, AC thì DHABC.

Ta có BAAC,HE//BAHECA.

Lại có ACDH nên ACDHEDHEDAC.

Kẻ HKDEKDEHKDAC.

Tam giác DHE vuông tại H có DH=12BC=124a2+4a2=a2,HE=12AB=a.

Áp dụng công thức 1HK2=1DH2+1HE2 ta tính được HK=a63.

Vì H là trung điểm BC nên dB,DAC=2dH,DAC=2HK=2a63.

Vậy khoảng cách dC,SAB=3VSSAB=3.a332a23134=6a13=613a13.


Câu 41:

20/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=2x+mxx2+2 có điểm cực trị và tất cả các điểm cực trị thuộc hình nón tâm O, bán kính 68?

Xem đáp án

Đáp án C

y=2x+mxx2+2y'=2+mx2+2mx2x2+2x2+2=2+2mx2+2x2+2

y'=0m=x2+2x2+2

Gọi A (x;y) là điểm cực trị ta có y=2x+mxx2+2=2xxx2+2=x3Ax;x3.

Yêu cầu bài toán OA68x6+x2680x242x2

fx=x2+2x2+2,x2;2

f'x=2xx2+2x2+2xx2+2=3x36xx2+2f'x=0x=0

Bảng biến thiên:

Để hàm số có cực trị thoả yêu cầu bài toán thì 66m22.


Câu 42:

20/07/2024

Bất phương trình log4x+2+x+3<log22x+1x+1+1x2+2x+2 có tập nghiệm là S. Tập nào sau đây là tập con của S?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: x+2>02x+1x>02<x<12x>0​       *

Bất phương trình đã cho tương đương với bất phương trình: log2x+2+x+22x+2<log22+1x+2+1x222+1x    1

+) Xét hàm số ft=log2t+t22t trên 0;+

Ta có f't=1tln2+2t2>1t+2t2=t+t12t>0,  t>0.

Do đó f(t) đồng biến trên

Suy ra 1fx+2<f2+1xx+2<2+1x  2

+) Vì (*) nên (2) x+2<2+1x2x+2<4+4x+1x2

x32x24x1<0x;13132;3+132

Kết hợp điều kiện (*) ta được S=2;10;3+132.


Câu 43:

20/07/2024

Gọi F(x) là nguyên hàm trên  của hàm số fx=x2eaxa0, sao cho F1a=F0+1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Đáp án A

Fx=x2eaxdx.

Đặt u=x2dv=eaxdxdu=2xdxv=1aeax.

Fx=1ax2eax2axeaxdx=1ax2eax2a.A   1

Xét A=xeaxdx. Đặt u=xdv=eaxdxdu=dxv=1aeax.

A=1axeax1aeaxdx  2

Từ (1) và (2) suy ra Fx=1ax2eax2a2xeax+2a2eaxdx=1ax2eax2a2xeax+2a3eax+C.

Mà F1a=F0+11a3e2a3e+2a3e+C=2a3+1+C

a3=e2a=e230<a1.


Câu 44:

20/07/2024

Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x) có đồ thị như sau:

Khi đó tổng số nghiệm của hai phương trình fgx=0 và gfx=0

Xem đáp án

Đáp án B

Quan sát đồ thị ta thấy

fx=0x=x13<x1<2x=1x=x21<x2<2x=x32<x3<3x=x44<x4<5

Do đó fgx=0gx=x11gx=12gx=x23gx=x34gx=x45

Phương trình (1) có đúng 1 nghiệm; phương trình (2) có đúng 3 nghiệm; phương trình (3) có đúng 3 nghiệm; phương trình (4) có đúng 3 nghiệm; phương trình (5) có đúng 1 nghiệm. Tất cả các nghiệm trên đều phân biệt nên phương trình f(g(x)) = 0 có đúng 11 nghiệm.

Quan sát đồ thị ta thấy gx=0x=x52<x5<1x=x60<x6<1x=3

Do đó gfx=0fx=x56fx=x67fx=38

Phương trình (6) có 5 nghiệm; phương trình (7) có 5 nghiệm; phương trình (8) có 1 nghiệm. Tất cả các nghiệm này đều phân biệt nên phương trình (f(g(x)) = 0 có đúng 11 nghiệm.

Vậy tổng số nghiệm của hai phương trình f(g(x)) = 0 và g(f(x)) = 0 là 22 nghiệm


Câu 45:

22/07/2024

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A0;0;3,B0;3;0,C3;0;0,D3;3;3. Hỏi có bao nhiêu điểm Mx;y;z (với x, y, z nguyên) nằm trong tứ diện?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có phương trình các mặt phẳng (ABC), (DAB), (DBC), (DAC) lần lượt là x+y+z3=0,  x+y+z3=0,  x+yz3=0,  xy+z3=0.

Nếu M(x;y;z) nằm trong tứ diện thì M, O khác phía so với mặt phẳng (ABC) và cùng phía so với các mặt phẳng còn lại, đồng thời M có toạ độ là những số nguyên dương.

Từ đó toạ độ M thoả mãn x+y+z3>0x+y+z3<0xy+z3<0x+yz3<0x,y,z+

Không mất tính tổng quát giả sử xyz.

Từ x+y<3+z3+yx<31x,y,z2.

Do đó ta có các bộ x;y;z1;1;2;1;2;1;2;1;1;2;2;2 thoả mãn hệ phương trình trên. Vậy có tất cả 4 điểm M nằm trong tứ diện


Câu 46:

20/07/2024

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn 12;2 và thoả mãn fx+2f1x=3x;x*. Tính tích phân 122fxxdx.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

fx+2f1x=3x, chia cả 2 vế cho x ta được fxx+2f1xx=3

Lấy tích phân 2 vế

122fxx+2f1xxdx=1223dx

122fxxdx+2122f1xxdx=3x212=92

Xét 122f1xxdx: Đặt 1x=t1x2dx=dtdx=dtt2. Đổi cận x=12t=2x=2t=12.

Khi đó 122f1xxdx=212t.ftt2dt122f1xxdx=122fttdt=122fxxdx.

Thay vào tích phân ban đầu ta được 3122fxxdx=92122fxxdx=32.


Câu 47:

20/07/2024

Cho số phức z thoả mãn z8+z+8=20. Gọi m, n lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của z. Tính P = m+n

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi z=x+yix,y và Mx,y là điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng phức. Xét các điểm F18;0,F28;0.

Ta có: MF1=8x2+y2=x+82+y2=z+8.

MF2=8x2+y2=x82+y2=z8.

z8+z+8=20x+82+y2+x82+y2=20MF1+MF2=20.

Do MF1+MF2F1F2 Tập hợp điểm M là một elip có dạng x2a2+y2b2=1

2a=20c=8a2=100b2=a2c2=36x2100+y236=1maxz=10minz=6m+n=16.


Câu 48:

22/07/2024

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 3a. Mặt phẳng (P) qua B' và vuông góc với A'C chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của hai khối là V1 và V2 với V1<V2. Tỉ số V1V2 bằng?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là trung điểm của A'C', tam giác ΔA'B'C' đều nên B'HA'C'.

Trong (A'C'CA), kẻ HEA'CHEA'A=I.

Ta có: B'HA'C'HIA'C'A'C'B'HIPB'HI.

ΔA'EH~ΔA'C'CA'EA'H=A'C'A'CA'E=A'C'.A'HA'C=a1020.

ΔA'IH~ΔA'C'CIHA'H=A'CC'CIH=A'C.A'HC'C=a106.

SB'HI=12B'H.HI=a23024V1=13.SB'HI.A'E=13.a23024.a1020=a33144.

VABC.A'B'C'=SABC.AA'=a234.3a=3a334,  V2=107144.a33 do đó V1V2=1107.

 


Câu 49:

20/07/2024

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x11=y12=z2 và mặt phẳng α:x2y+2z5=0. Gọi (P) là mặt phẳng chứa Δ và tạo với α một góc nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng (P) có dạng ax+by+cx+d=0a,b,c,d;a,b,c,d<5. Khi đó tích abcd bằng

Xem đáp án

Đáp án B

α có vectơ pháp tuyến n=1;2;2.

Δ:x11=y12=z2 là giao tuyến của hai mặt phẳng 2xy1=0;yz1=0.

(P) là mặt phẳng chứa Δ nên phương trình (P) có dạng

m2xy1+nyz1=0;m2+n2>0.

2mx+nmynzmn=0

cosP,α=4m4n35m22mn+2n2.

+ Với n=0: cosP,α=4m35m2=435

+ Với n0:cosP,α=4mn15mn22mn+23.

Đặt t=mn,cosP,α=4t135t22t+2=43t22t+15t22t+2

Xét ft=t22t+15t22t+2

f't=8t26t25t22t+22;f't=0t=1t=14

(P) là mặt phẳng tạo với α một góc nhỏ nhất nên cosP,α=4359=459

Khi đó t=14mn=14.

Chọn m=1;n=4 ta được phương trình mặt phẳng P:2x5y+4z+3=0.

Khi đó a=2;b=5;c=4;d=3abcd=120.


Câu 50:

20/07/2024

Giả sử đồ thị hàm số y=m2+1x42mx2+m2+1 có 3 điểm cực trị A, B, C với xA<xB<xC. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC ta được một khối tròn xoay. Giá trị của m để thể tích khối tròn xoay đó lớn nhất thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y'=4m2+1x34mx=4xm2+1x2m.

Cho y'=0x=0x=±mm2+1m>0.

Khi m>0 thì đồ thị hàm số có ba điểm cực trị:

Amm2+1;m2m2+1+m2+1,B0;m2+1,Cmm2+1;m2m2+1+m2+1.

Tam giác ABC cân tại B, gọi I là trung điểm của AC.

Khi đó BI=m2m2+1.

Khi quay tam giác ABC quay quanh AC thì được khối tròn xoay có thể tích là: V=2.13.πr2h=23πBI2.IC=23πm2m2+12mm2+1=23πm9m2+15

Xét hàm số fm=m9m2+15, ta có f'm=m89m2m2+16, với m>0

Cho f'm=0m=3m>0.

Bảng biến thiên của hàm số y = f(m):

Từ bảng biến thiên ta có maxfm=f3. Vậy thể tích lớn nhất khi m=32;4.


Bắt đầu thi ngay