Trang chủ Lớp 12 Công nghệ Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12

Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12

Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 1)

  • 4437 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

12/07/2024

Linh kiện thụ động là:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên


Câu 2:

14/07/2024

Linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử là:

Xem đáp án

Đáp án A

Điện trở


Câu 3:

18/07/2024

Tụ điện được cấu tạo bằng cách:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 4:

16/07/2024

Các linh kiện bán dẫn được chế tạo từ:

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất bán dẫn loại P và loại N


Câu 5:

21/07/2024

Đâu là linh kiện bán dẫn?

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 6:

13/07/2024

Điôt là linh kiện bán dẫn có:

Xem đáp án

Đáp án B

2 dây dẫn ra


Câu 7:

08/10/2024

Theo công nghệ chế tạo, người ta chia điôt làm mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Theo công nghệ chế tạo, người ta chia điôt làm 2 loại.

+ Điôt tiếp điểm: chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ, chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua, thường được dùng để tách sóng và trộn tần

+  Điôt tiếp mặt: Chỗ tiếp giáp P - N có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi qua, được dùng để chỉnh lưu.

→ B đúng.A,C,D sai

 * ĐIỐT BÁN DẪN

Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một tiếp giáp P – N, có vỏ bọc bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc kim loại. Có hai dây dẫn ra là hai điện cực: anôt (A) và catôt

(K)

∗ Theo công nghệ chế tạo, điôt được phân ra:

- Điôt tiếp điểm: chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ, chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua, thường được dùng để tách sóng và trộn tần

- Điôt tiếp mặt: Chỗ tiếp giáp P - N có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi qua, được dùng để chỉnh lưu

∗ Theo chức năng, điôt được phân ra các loại chính sau:

- Điôt ổn áp (điôt zene): cho phép dùng ở vùng điện áp ngược đánh thủng mà không hỏng, được dùng để ổn định điện áp một chiều

- Điôt chỉnh lưu: biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC hay, ngắn gọn

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

 Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 5: Thực hành: Điôt - Tirixto- Triac hay, ngắn gọn

 

 


Câu 8:

23/07/2024

Điôt tiếp điểm là điôt có:

Xem đáp án

Đáp án A

Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ


Câu 9:

20/07/2024

Tranzito có vỏ bọc bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Nhựa hoặc kim loại


Câu 10:

22/07/2024

Theo cấu tạo, có loại Tranzito nào?

Xem đáp án

Đáp án A

PNP


Câu 13:

13/07/2024

Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở có:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên


Câu 14:

18/07/2024

Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số âm tức là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhiệt độ tăng thì điện trở giảm


Câu 16:

18/07/2024

Đơn vị của công suất định mức là:

Xem đáp án

Đáp án C

Oát


Câu 17:

12/07/2024

Tụ điện ngăn cản dòng điện nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Ngăn cản dòng một chiều


Câu 18:

13/07/2024

Tụ điện có tên là:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả A và B đều đúng


Câu 19:

22/07/2024

Trị số điện dung:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ


Câu 20:

16/07/2024

Căn cứ vào đâu để phân loại cuộn cảm?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng


Câu 21:

14/07/2024

Cảm kháng của cuộn cảm:

Xem đáp án

Đáp án C

Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó


Câu 22:

21/07/2024

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án B

Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành một chiều


Câu 23:

19/07/2024

Mạch chỉnh lưu nửa chu kì:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án đều đúng


Câu 24:

23/07/2024

Đâu là mạch điện tử?

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên


Câu 25:

21/07/2024

Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, nếu thay R1, R2 bằng các điôt quang, hiện tượng xảy ra là:

Xem đáp án

Đáp án D

LED1, LED2 nhấp nháy luân phiên


Câu 27:

22/07/2024

Tại sao trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu?

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên.


Câu 28:

21/07/2024

Khi thiết kế mạch nguyên lí, phải:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên đều đúng


Câu 30:

13/07/2024

Mạch điện tử mắc phối hợp giữa:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên


Câu 31:

08/10/2024

Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu, mạch điện tử chia làm mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu, mạch điện tử chia làm 2 loại.

+ mạch điện tử tương tự

+  mạch điện tử số.

→ B đúng.A,C,D sai.

 * KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ

1. Khái niệm

Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn,dây dẫn để thực hiện một chức năng nào đó trong kỹ thuật điện tử.

2. Phân loại

Mạch điện tử có nhiều cách phân loại khác nhau , về cơ bản được phân theo hình 7.1

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn một chiều hay, ngắn gọn


II - MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU

1. Mạch chỉnh lưu

Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử có thể dùng pin, acquy hoặc chỉnh lưu đổi điện xoay chiều thành điện một chiều.

Mạch chỉnh lưu dùng các Điot tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều. Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu”

a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kì

Trong khoảng 0 ÷ ∏, nguồn u2 ở nửa chu kì dương, điot Đ phân cực thuận, dẫn điện, cho dòng điện I chạy qua tải theo chiều từ trên xuống dưới về cuộn thứ cấp của biến áp, khép kín mạch.

Trong khoảng ∏ ÷ 2∏, nguồn u2 đổi chiều sang nửa chu kì âm, Điot Đ bị phân cực ngược, không dẫn điện, không có dòng điện chạy qua tải, điện áp Rtải bằng không. Các chu kì sau cứ thế tiếp diễn.

Như vậy điot Đ đã đổi điện xoay chiều trong biến áp thành điện một chiều qua tải. Nguồn điện một chiều U sau khi chỉnh lưu có cực dương (+) luôn luôn ở phía catot của điot chỉnh lưu.

 

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn một chiều hay, ngắn gọn

 

Ưu điểm: Mạch đơn giản, chỉ dùng 1 điot

Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp. Dạng sóng ra có độ gợn lớn nên việc lọc san bằng độ gợn khó khăn. Hiệu quả kém, thực tế ít sử dụng.

b) Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì

 * Mạch chỉnh lưu 2 điot

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn một chiều hay, ngắn gọn

Nhận xét về mạch điện:

- Mạch điện phải dùng 2 diot tiếp mặt Đ1và Đ2 để luân phiên chỉnh lưu theo từng nửa chu kì.

- Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn phải được quấn làm hai nửa cân xứng nhau.

Hai nửa cuộn thứ cấp cho hai điện áp u2a và u2b có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau 1800 đặt lên hai đầu anot của điot Đ1và Đ2

- Điện áp một chiều U_ lấy ra trên tải có cực dương (+) luôn ở phía hai catot của điot chỉnh lưu.

- Điện áp một chiều U_ lấy ra có gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả tốt.

- Các diot Đ1 và Đ2khi phân cực thuận dẫn điện, điện áp làm việc chỉ là u2a hoặc u2b; nhưng khi chúng bị phân cực ngược không dẫn điện, điện áp ngược phải chịu gấp đôi biên độ điện áp khi làm việc

- Mạch điện không được dùng nhiều như mạch chỉnh lưu cầu.

∗ Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 diot)

Giả sử trong khoảng 0 ÷ ∏, nguồn u2 ở nửa chu kì dương. Điot Đ1 và Đ3 phân cực thuận, dẫn điện; điot Đ2 và Đ4 bị phân cực ngược, không dẫn điện (khoá). Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ1, Rtải, Đ3 sau đó trở về cực âm nguồn.

Trong khoảng ∏ ÷ 2∏, nguồn u2 đổi chiều ở nửa chu kì âm. Điot Đ2và Đ4 dẫn điện; diot Đ1 và Đ3 khoá. Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ2, Rtải, Đ4 sau đó trở về cực âm nguồn.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn một chiều hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn

 


Câu 32:

21/07/2024

Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử lấy từ:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên


Câu 33:

31/10/2024

Linh kiện điôt tiếp mặt:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Chỉ dẫn điện một chiều

*Tìm hiểu thêm: " ĐIỐT BÁN DẪN"

Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một tiếp giáp P – N, có vỏ bọc bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc kim loại. Có hai dây dẫn ra là hai điện cực: anôt (A) và catôt

(K)

∗ Theo công nghệ chế tạo, điôt được phân ra:

- Điôt tiếp điểm: chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ, chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua, thường được dùng để tách sóng và trộn tần

- Điôt tiếp mặt: Chỗ tiếp giáp P - N có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi qua, được dùng để chỉnh lưu

∗ Theo chức năng, điôt được phân ra các loại chính sau:

- Điôt ổn áp (điôt zene): cho phép dùng ở vùng điện áp ngược đánh thủng mà không hỏng, được dùng để ổn định điện áp một chiều

- Điôt chỉnh lưu: biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC hay, ngắn gọn

 

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

A. Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC hay, ngắn gọn

 


Câu 34:

17/07/2024

Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có:

Xem đáp án

Đáp án A

Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp


Câu 35:

22/07/2024

Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có độ gợn sóng:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhỏ


Câu 36:

22/07/2024

Mạch chỉnh lưu cầu việc san lọc:

Xem đáp án

Đáp án A

Dễ dàng


Câu 37:

19/07/2024

Mạch chỉnh lưu nào có yêu cầu đặc biệt về biến áp nguồn?

Xem đáp án

Đáp án B

Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt


Câu 38:

07/10/2024

Trên mỗi tụ điện thường ghi mấy số liệu kĩ thuật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Trên mỗi tụ điện thường ghi 2 số liệu kĩ thuật.

Là điện áp định mức và trị số điện dung.

→ B đúng.A,C,D sai.

* TỤ ĐIỆN (C)

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu

a) Công dụng

Tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Khi mắc phối hợp cuộn cảm sẽ thành mạch cộng hưởng.

b) Cấu tạo

Tụ điện gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi

c) Phân loại

Người ta căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa 2 bản cực để phân loại và gọi tên tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu.

d) Kí hiệu

Theo sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các  tụ điện như hình 2 – 4

2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện

a) Trị số điện dung (C): cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

Đơn vị đo là fara (F). Thực tế thường dùng ước số Fara:

1 micro Fara (μF) = 10-6 F

1 nano Fara (nF) = 10-9 F

1 pico Fara (pF) = 10-12 F

b) Điện áp định mức (Uđm): là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng.

Riêng tụ hóa phải mắc đúng chiều điện áp: cực dương tụ về phía cực dương của nguồn, cực âm tụ về phía cực âm của nguồn. Ở trong mạch điện, cực dương của tụ hoá phải mắc vào nơi có điện áp cao hơn. Nếu mắc ngược chiều sẽ làm hỏng tụ.

c) Dung kháng của tụ điện (XC): là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

Trong đó:

- XC: Dung kháng (Ω)

- f: Tần số dòng điện qua tụ điện (Hz)

- C: Điện dung của tụ điện (F)

Nhận xét:

- Nếu là dòng điện một chiều (f = 0), lúc này XC =Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn= ∞ Ω.  Tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.

- Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) thì dung kháng XC càng thấp. Như vậy dòng điện có tần số càng cao, qua tụ điện càng dễ. Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp giống như điện trở nhưng chỉ dùng ở mạch điện xoay chiều.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 3: Thực hành: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

 

 


Câu 39:

12/07/2024

Đối với điện trở màu, vòng màu thứ tư chỉ:

Xem đáp án

Đáp án D

Sai số


Câu 40:

13/07/2024

Cuộn cảm có lõi:

Xem đáp án

Đáp án D

Cả 3 đáp án trên


Bắt đầu thi ngay