Câu hỏi:

07/10/2024 164

Trên mỗi tụ điện thường ghi mấy số liệu kĩ thuật?

A. 1

B. 2

Đáp án chính xác

C. 3

D. 4

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : B

- Trên mỗi tụ điện thường ghi 2 số liệu kĩ thuật.

Là điện áp định mức và trị số điện dung.

→ B đúng.A,C,D sai.

* TỤ ĐIỆN (C)

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu

a) Công dụng

Tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Khi mắc phối hợp cuộn cảm sẽ thành mạch cộng hưởng.

b) Cấu tạo

Tụ điện gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi

c) Phân loại

Người ta căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa 2 bản cực để phân loại và gọi tên tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu.

d) Kí hiệu

Theo sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các  tụ điện như hình 2 – 4

2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện

a) Trị số điện dung (C): cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

Đơn vị đo là fara (F). Thực tế thường dùng ước số Fara:

1 micro Fara (μF) = 10-6 F

1 nano Fara (nF) = 10-9 F

1 pico Fara (pF) = 10-12 F

b) Điện áp định mức (Uđm): là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng.

Riêng tụ hóa phải mắc đúng chiều điện áp: cực dương tụ về phía cực dương của nguồn, cực âm tụ về phía cực âm của nguồn. Ở trong mạch điện, cực dương của tụ hoá phải mắc vào nơi có điện áp cao hơn. Nếu mắc ngược chiều sẽ làm hỏng tụ.

c) Dung kháng của tụ điện (XC): là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

Trong đó:

- XC: Dung kháng (Ω)

- f: Tần số dòng điện qua tụ điện (Hz)

- C: Điện dung của tụ điện (F)

Nhận xét:

- Nếu là dòng điện một chiều (f = 0), lúc này XC =Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn= ∞ Ω.  Tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.

- Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) thì dung kháng XC càng thấp. Như vậy dòng điện có tần số càng cao, qua tụ điện càng dễ. Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp giống như điện trở nhưng chỉ dùng ở mạch điện xoay chiều.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 3: Thực hành: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đâu là kí hiệu của Tranzito PNP?

Xem đáp án » 23/11/2024 1,247

Câu 2:

Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, nếu thay R1, R2 bằng các điôt quang, hiện tượng xảy ra là:

Xem đáp án » 21/07/2024 740

Câu 3:

Theo công nghệ chế tạo, người ta chia điôt làm mấy loại?

Xem đáp án » 08/10/2024 478

Câu 4:

Tranzito có vỏ bọc bằng:

Xem đáp án » 20/07/2024 358

Câu 5:

Theo cấu tạo, có loại Tranzito nào?

Xem đáp án » 20/11/2024 356

Câu 6:

Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu, mạch điện tử chia làm mấy loại?

Xem đáp án » 08/10/2024 352

Câu 7:

Linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử là:

Xem đáp án » 14/07/2024 348

Câu 8:

Linh kiện thụ động là:

Xem đáp án » 12/07/2024 274

Câu 9:

Theo trị số, người ta chia điện trở thành mấy loại?

Xem đáp án » 21/07/2024 257

Câu 10:

Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có độ gợn sóng:

Xem đáp án » 22/07/2024 254

Câu 11:

Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số âm tức là:

Xem đáp án » 18/07/2024 242

Câu 12:

Điôt tiếp điểm là điôt có:

Xem đáp án » 23/07/2024 233

Câu 13:

Đối với điện trở màu, vòng màu thứ tư chỉ:

Xem đáp án » 12/07/2024 231

Câu 14:

Tụ điện ngăn cản dòng điện nào?

Xem đáp án » 12/07/2024 216

Câu 15:

Đâu là linh kiện bán dẫn?

Xem đáp án » 21/07/2024 207