Trang chủ Lớp 12 Công nghệ Trắc nghiệm Công Nghệ 12 Bài 2 (có đáp án): Điện trở, tụ điện, cuộn cảm (Mới nhất)

Trắc nghiệm Công Nghệ 12 Bài 2 (có đáp án): Điện trở, tụ điện, cuộn cảm (Mới nhất)

Trắc nghiệm Công Nghệ 12 Bài 2: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm (Mới nhất)

  • 593 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Có mấy loại linh kiện chính?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Mạch điện tử cấu tạo bởi 2 loại linh kiện chính: linh kiện thụ động và linh kiện tích cực.


Câu 2:

08/01/2025

Linh kiện nào sau đây là linh kiện thụ động?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Linh kiện Điện trở là linh kiện thụ động

- Điôt, tranzito, triac đều là linh kiện tích cực.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Mở rộng:

I - ĐIỆN TRỞ (R)

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu

a) Công dụng

Là linh kiện dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử. Công dụng là hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện

b) Cấu tạo

Người ta thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.

c) Phân loại

Điện trở được phân loại theo:

- Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn

- Trị số: loại cố định hoặc có thể thay đổi (biến trở - chiết áp)

- Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở làm trị số của nó thay đổi thì được phân loại như sau:

+ Điện trở nhiệt (thermistor) có hai loại:

• Hệ số dương: khi nhiệt độ tăng thì R tăng

• Hệ số âm: khi nhiệt độ tăng thì R giảm

+ Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto): khi U tăng thì R giảm.

+ Quang điện trở: khi ánh sáng rọi vào thì R giảm.

d) Kí hiệu

Trong sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các điện trở như hình 2 – 2

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở

a) Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở

Đơn vị: Ôm ( Ω )

1 Kilô ôm (kΩ) = 103 (Ω) (viết tắt là 1K)

1 Mêga ôm (MΩ) = 106 (Ω) (viết tắt là 1M)

b) Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng. Đơn vị đo là Oát (W)

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 3: Thực hành: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn


Câu 3:

21/07/2024

Linh kiện nào sau đây là linh kiện tích cực?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Tụ điện và cuộn cảm đều là linh kiện thụ động.


Câu 4:

22/07/2024

Có mấy cách phân loại điện trở?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Điện trở được phân loại theo:

+ Công suất

+ Trị số

+ Đại lượng vật lí tác động lên điện trở.


Câu 5:

22/07/2024

Theo công suất, điện trở được phân làm mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Theo công suất, điện trở được chia làm 2 loại: điện trở có công suất nhỏ và điện trở có công suất lớn.


Câu 6:

16/07/2024

Theo trị số có loại điện trở nào:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích: Theo trị số chỉ có 2 loại điện trở: điện trở cố định và điện trở biến đổi.


Câu 7:

23/07/2024

Tên gọi khác của điện trở có trị số biến đổi là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Điện trở có trị số biến đổi hay còn được gọi là biến trở hoặc chiết áp.


Câu 8:

14/07/2024

Theo đại lượng vật lí tác động lên điện trở thì điện trở được chia làm mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Theo đại lượng vật lí tác động lên điện trở thì điện trở được chia làm 3 loại:

+ Điện trở nhiệt

+ Điện trở biến đổi theo điện áp

+ Quang điện trở


Câu 9:

11/12/2024

Trong các tụ điện sau, tụ điện nào phân cực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là :  B

- Tụ điện Tụ hóa phân cực

- Tụ điện giấy: là loại tụ điện có điện môi là giấy, có bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc, có hình dạng trụ hoặc hộp, sở hữu điện dung lớn từ vài nF đến vài µF. Tụ điện giấy có độ bền thấp, độ tổn hao cao, khả năng chịu nhiệt kém, thường được sử dụng trong các mạch điện áp thấp, mạch lọc nguồn, mạch khuếch đại.

→ A sai

- Tụ nilon thuộc nhóm tụ điện không phân cực, tức là có thể sử dụng trong mạch xoay chiều (AC) hoặc mạch điện một chiều (DC) mà không cần chú ý đến cực tính.

→ C sai

Tụ gốm là một tụ điện có giá trị cố định, trong đó vật liệu gốm là chất điện môi. Nó được chế tạo từ hai hoặc nhiều lớp gốm sứ xen kẽ và một lớp kim loại hoạt động như các điện cực. Tụ gốm là một thiết bị không phân cực, do đó bạn có thể nối nó trong mạch điện theo hướng nào cũng được.

* Mở rộng:

 TỤ ĐIỆN (C)

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu

a) Công dụng

Tụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Khi mắc phối hợp cuộn cảm sẽ thành mạch cộng hưởng.

b) Cấu tạo

Tụ điện gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi

c) Phân loại

Người ta căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa 2 bản cực để phân loại và gọi tên tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

 

d) Kí hiệu

Theo sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các tụ điện như hình 2 – 4

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện

a) Trị số điện dung (C): cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.

Đơn vị đo là fara (F). Thực tế thường dùng ước số Fara:

1 micro Fara (μF) = 10-6 F

1 nano Fara (nF) = 10-9 F

1 pico Fara (pF) = 10-12 F

b) Điện áp định mức (Uđm): là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng.

Riêng tụ hóa phải mắc đúng chiều điện áp: cực dương tụ về phía cực dương của nguồn, cực âm tụ về phía cực âm của nguồn. Ở trong mạch điện, cực dương của tụ hoá phải mắc vào nơi có điện áp cao hơn. Nếu mắc ngược chiều sẽ làm hỏng tụ.

c) Dung kháng của tụ điện (XC): là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Trong đó:

- XC: Dung kháng (Ω)

- f: Tần số dòng điện qua tụ điện (Hz)

- C: Điện dung của tụ điện (F)

Nhận xét:

- Nếu là dòng điện một chiều (f = 0), lúc này XC =Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn= ∞ Ω. Tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.

- Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) thì dung kháng XC càng thấp. Như vậy dòng điện có tần số càng cao, qua tụ điện càng dễ. Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp giống như điện trở nhưng chỉ dùng ở mạch điện xoay chiều.

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 3: Thực hành: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn

 
 

Câu 10:

20/07/2024

Đơn vị của tụ điện là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Tụ điện có đơn vị là Fara, kí hiệu là F.


Câu 11:

18/07/2024

Đơn vị của điện trở là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích: Điện trở có đơn vị là Ôm, kí hiệu là Ω.


Câu 12:

22/07/2024

Đơn vị của cuộn cảm là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích: Cuộn cảm có đơn vị là henry, kí hiệu là H.


Câu 13:

23/07/2024

Trị số điện trở:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Đáp án A là trị số điện trở nên A đúng

+ Đáp án B là trị số điện dung nên B sai

+ Đáp án C là trị số điện cảm nên C sai

+ Đáp án D: do B và C sai nên D sai.


Câu 14:

12/07/2024

Trị số điện dung:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Đáp án A là trị số điện trở nên A sai

+ Đáp án B là trị số điện dung nên B đúng

+ Đáp án C là trị số điện cảm nên C sai

+ Đáp án D: do A và C sai nên D sai.


Câu 15:

12/07/2024

Trị số điện cảm:

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Đáp án A là trị số điện trở nên A sai

+ Đáp án B là trị số điện dung nên B sai

+ Đáp án C là trị số điện cảm nên C đúng

+ Đáp án D: do B và A sai nên D sai.


Bắt đầu thi ngay