Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 4)
-
5071 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
20/07/2024Điện trở nào sau đây là điện trở biến đổi theo nhiệt?
Đáp án C
Cả A và B đều đúng
Câu 5:
18/07/2024Trị số điện trở:
Đáp án A
Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Câu 8:
19/07/2024Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng, người ta chia cuộn cảm làm mấy loại?
Đáp án C
3
Câu 13:
22/07/2024Các chất bán dẫn loại P và loại N chế tạo:
Đáp án C
Các linh kiện bán dẫn và vi mạch tổ hợp
Câu 15:
21/12/2024Người ta phân loại điôt theo:
Đáp án đúng là : D
- Người ta phân loại điôt theo: công nghệ chế tạo điôt và Theo chức năng điôt
→ D đúng.A,B,C sai,
* Mở rộng:
ĐIỐT BÁN DẪN
Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một tiếp giáp P – N, có vỏ bọc bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc kim loại. Có hai dây dẫn ra là hai điện cực: anôt (A) và catôt
(K)
∗ Theo công nghệ chế tạo, điôt được phân ra:
- Điôt tiếp điểm: chỗ tiếp giáp P – N là một điểm rất nhỏ, chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua, thường được dùng để tách sóng và trộn tần
- Điôt tiếp mặt: Chỗ tiếp giáp P - N có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi qua, được dùng để chỉnh lưu
∗ Theo chức năng, điôt được phân ra các loại chính sau:
- Điôt ổn áp (điôt zene): cho phép dùng ở vùng điện áp ngược đánh thủng mà không hỏng, được dùng để ổn định điện áp một chiều
- Điôt chỉnh lưu: biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC hay, ngắn gọn
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 5: Thực hành: Điôt - Tirixto- Triac hay, ngắn gọn
Câu 22:
08/10/2024Kí hiệu trị số điện dung là:
Đáp án đúng là : B
- Kí hiệu trị số điện dung là: C
→ B đúng.A,C,D sai.
* Các số liệu kĩ thuật của tụ điện
a) Trị số điện dung (C): cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó.
Đơn vị đo là fara (F). Thực tế thường dùng ước số Fara:
1 micro Fara (μF) = 10-6 F
1 nano Fara (nF) = 10-9 F
1 pico Fara (pF) = 10-12 F
b) Điện áp định mức (Uđm): là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng.
Riêng tụ hóa phải mắc đúng chiều điện áp: cực dương tụ về phía cực dương của nguồn, cực âm tụ về phía cực âm của nguồn. Ở trong mạch điện, cực dương của tụ hoá phải mắc vào nơi có điện áp cao hơn. Nếu mắc ngược chiều sẽ làm hỏng tụ.
c) Dung kháng của tụ điện (XC): là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
Trong đó:
- XC: Dung kháng (Ω)
- f: Tần số dòng điện qua tụ điện (Hz)
- C: Điện dung của tụ điện (F)
Nhận xét:
- Nếu là dòng điện một chiều (f = 0), lúc này XC == ∞ Ω. Tụ điện cản trở hoàn toàn, không cho dòng điện một chiều chạy qua.
- Nếu là dòng điện xoay chiều (f càng cao) thì dung kháng XC càng thấp. Như vậy dòng điện có tần số càng cao, qua tụ điện càng dễ. Người ta dùng tụ điện để phân chia điện áp giống như điện trở nhưng chỉ dùng ở mạch điện xoay chiều.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 3: Thực hành: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn
Câu 23:
20/07/2024Chọn phát biểu đúng chiều dòng điện chạy qua Tranzito :
Đáp án C
Cả A và b đều đúng
Câu 25:
20/07/2024Phát biểu nào sau đây sai:
Đáp án C
Mạch chỉnh lưu cầu có cấu tạo phức tạp do dùng bốn điôt
Câu 27:
20/12/2024Đầu vào không đảo kí hiệu dấu “+” nghĩa là:
Đáp án đúng là : B
- Đầu vào không đảo kí hiệu dấu “+” nghĩa là: Tín hiệu đưa đến đầu vào không đảo thì tín hiệu ra cùng dấu với tín hiệu vào.
→ B đúng,A,C,D sai,
* Mở rộng:
I - MẠCH KHUẾCH ĐẠI
1. Chức năng của mạch khuếch đại:
Mạch khuếch đại mắc phối hợp các linh liện để khuếch đại tín hiệu về điện áp, dòng điện, công suất.
2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc
Mạch khuếch đại có thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng IC. Ở đây chỉ giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC
a) Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC
IC khuếch đại thuật toán viết tắt là OA thực chất là bộ khuếch đại dòng điện một chiều có hệ số khuếch đại lớn có hai đầu vào và một đầu ra.
Đầu vào UVK gọi là đầu vào không đảo, đánh dấu (+). Đầu vào UVĐ là đầu vào đảo, đánh dấu (-). Đầu ra Ura
b) Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA
Mạch điện có hồi tiếp âm thông qua Rht. Đầu vào không đảo được nối với điểm chung của mạch điện (Nối đất). Tín hiệu vào qua R1 đưa vào đầu vào không đảo của OA. Kết quả điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp ở đầu vào và đã được khuếch đại
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung hay, ngắn gọn
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều hay, ngắn gọn
Câu 28:
17/07/2024Tìm phát biểu đúng:
Đáp án A
Tín hiệu ra sẽ cùng dấu hay ngược dấu tín hiệu vào tùy thuộc tín hiệu đưa vào đầu vào đảo hay không đảo
Câu 31:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng: Các bước của thiết kế gồm:
Đáp án C
Cả 2 đáp án đều đúng
Câu 32:
18/07/2024Theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử có loại:
Đáp án C
Cả A và B đều đúng
Câu 34:
12/11/2024Trong chương trình Công nghệ 12, giới thiệu loại mạch chỉnh lưu nào?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Cả 3 đáp án trên
*Tìm hiểu thêm: "Mạch chỉnh lưu nửa chu kì"
Trong khoảng 0 ÷ ∏, nguồn u2 ở nửa chu kì dương, điot Đ phân cực thuận, dẫn điện, cho dòng điện I chạy qua tải theo chiều từ trên xuống dưới về cuộn thứ cấp của biến áp, khép kín mạch.
Trong khoảng ∏ ÷ 2∏, nguồn u2 đổi chiều sang nửa chu kì âm, Điot Đ bị phân cực ngược, không dẫn điện, không có dòng điện chạy qua tải, điện áp Rtải bằng không. Các chu kì sau cứ thế tiếp diễn.
Như vậy điot Đ đã đổi điện xoay chiều trong biến áp thành điện một chiều qua tải. Nguồn điện một chiều U sau khi chỉnh lưu có cực dương (+) luôn luôn ở phía catot của điot chỉnh lưu.
Nhận xét:
Ưu điểm: Mạch đơn giản, chỉ dùng 1 điot
Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp. Dạng sóng ra có độ gợn lớn nên việc lọc san bằng độ gợn khó khăn. Hiệu quả kém, thực tế ít sử dụng.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 36:
17/12/2024Trên thực tế mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt:
Đáp án đúng là : A
- Trên thực tế mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt: Ít dùng
+ Mạch đơn giản.
+ Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp.
+ Dạng sóng ra có độ gợn lớn nên việc lọc san bằng độ gợn khó khăn
⇒ Hiệu quả kém, thực tế ít sử dụng.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU
1. Mạch chỉnh lưu
Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử có thể dùng pin, acquy hoặc chỉnh lưu đổi điện xoay chiều thành điện một chiều.
Mạch chỉnh lưu dùng các Điot tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều. Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu”
a) Mạch chỉnh lưu nửa chu kì
Trong khoảng 0 ÷ ∏, nguồn u2 ở nửa chu kì dương, điot Đ phân cực thuận, dẫn điện, cho dòng điện I chạy qua tải theo chiều từ trên xuống dưới về cuộn thứ cấp của biến áp, khép kín mạch.
Trong khoảng ∏ ÷ 2∏, nguồn u2 đổi chiều sang nửa chu kì âm, Điot Đ bị phân cực ngược, không dẫn điện, không có dòng điện chạy qua tải, điện áp Rtải bằng không. Các chu kì sau cứ thế tiếp diễn.
Như vậy điot Đ đã đổi điện xoay chiều trong biến áp thành điện một chiều qua tải. Nguồn điện một chiều U sau khi chỉnh lưu có cực dương (+) luôn luôn ở phía catot của điot chỉnh lưu.
Nhận xét:
Ưu điểm: Mạch đơn giản, chỉ dùng 1 điot
Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp. Dạng sóng ra có độ gợn lớn nên việc lọc san bằng độ gợn khó khăn. Hiệu quả kém, thực tế ít sử dụng.
b) Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì
∗ Mạch chỉnh lưu 2 điot
Nhận xét về mạch điện:
- Mạch điện phải dùng 2 diot tiếp mặt Đ1và Đ2 để luân phiên chỉnh lưu theo từng nửa chu kì.
- Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn phải được quấn làm hai nửa cân xứng nhau.
Hai nửa cuộn thứ cấp cho hai điện áp u2a và u2b có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau 1800 đặt lên hai đầu anot của điot Đ1và Đ2
- Điện áp một chiều U_ lấy ra trên tải có cực dương (+) luôn ở phía hai catot của điot chỉnh lưu.
- Điện áp một chiều U_ lấy ra có gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả tốt.
- Các diot Đ1 và Đ2khi phân cực thuận dẫn điện, điện áp làm việc chỉ là u2a hoặc u2b; nhưng khi chúng bị phân cực ngược không dẫn điện, điện áp ngược phải chịu gấp đôi biên độ điện áp khi làm việc
- Mạch điện không được dùng nhiều như mạch chỉnh lưu cầu.
∗ Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 diot)
Giả sử trong khoảng 0 ÷ ∏, nguồn u2 ở nửa chu kì dương. Điot Đ1 và Đ3 phân cực thuận, dẫn điện; điot Đ2 và Đ4 bị phân cực ngược, không dẫn điện (khoá). Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ1, Rtải, Đ3 sau đó trở về cực âm nguồn.
Trong khoảng ∏ ÷ 2∏, nguồn u2 đổi chiều ở nửa chu kì âm. Điot Đ2và Đ4 dẫn điện; diot Đ1 và Đ3 khoá. Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ2, Rtải, Đ4 sau đó trở về cực âm nguồn.
Hai nửa cuộn thứ cấp cho hai điện áp u2a và u2b có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau 1800 đặt lên hai đầu anot của điot Đ1và Đ2
- Điện áp một chiều U_ lấy ra trên tải có cực dương (+) luôn ở phía hai catot của điot chỉnh lưu.
- Điện áp một chiều U_ lấy ra có gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hz, dễ lọc, hiệu quả tốt.
- Các diot Đ1 và Đ2khi phân cực thuận dẫn điện, điện áp làm việc chỉ là u2a hoặc u2b; nhưng khi chúng bị phân cực ngược không dẫn điện, điện áp ngược phải chịu gấp đôi biên độ điện áp khi làm việc
- Mạch điện không được dùng nhiều như mạch chỉnh lưu cầu.
∗ Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 diot)
Giả sử trong khoảng 0 ÷ ∏, nguồn u2 ở nửa chu kì dương. Điot Đ1 và Đ3 phân cực thuận, dẫn điện; điot Đ2 và Đ4 bị phân cực ngược, không dẫn điện (khoá). Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ1, Rtải, Đ3 sau đó trở về cực âm nguồn.
Trong khoảng ∏ ÷ 2∏, nguồn u2 đổi chiều ở nửa chu kì âm. Điot Đ2và Đ4 dẫn điện; diot Đ1 và Đ3 khoá. Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ2, Rtải, Đ4 sau đó trở về cực âm nguồn.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn một chiều hay, ngắn gọn
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều hay, ngắn gọn
Câu 37:
18/07/2024Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt trên thực tế ít dùng do:
Đáp án C
Cả A và B dều đúng
Câu 38:
10/12/2024Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều có khối:
Đáp án đúng là : C
- Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều có khối ổn định và mặt ổn định
+ Biến áp nguồn (Step-down Transformer):
Giảm điện áp xoay chiều từ nguồn cấp (AC) xuống mức điện áp phù hợp với mạch.
+ Mạch chỉnh lưu (Rectifier):
Biến đổi điện áp xoay chiều (AC) thành điện áp một chiều (DC) dạng xung.
Có thể là mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ hoặc chỉnh lưu toàn chu kỳ.
+ Mạch lọc (Filter):
Làm phẳng điện áp DC dạng xung từ mạch chỉnh lưu, thường sử dụng tụ điện, cuộn cảm hoặc cả hai để loại bỏ gợn sóng (ripple).
+ Khối ổn định điện áp (Voltage Regulator):
Đảm bảo điện áp đầu ra một chiều ổn định, không bị ảnh hưởng bởi sự dao động của điện áp đầu vào hoặc tải.
Thường dùng IC ổn áp (như 7805, 7812) hoặc mạch sử dụng diode Zener.
+ Tải (Load):
Các thiết bị tiêu thụ điện năng, sử dụng nguồn điện một chiều ổn định.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Mở rộng:
Nguồn một chiều
a) Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn
Là mạch điện quan trọng trong một thiết bị điện tử. Nó có nhiệm vụ biến đổi điện xoay chiều từ mạng lưới quốc gia thành điện một chiều có mức điện áp ổn định và công suất cần thiết để nuôi toàn bộ các thiết bị điện tử
b) Mạch nguồn điện thực tế
- Khối 1 là biến áp nguồn: đổi điện xoay chiều 220V thành mức điện áp lên cao hoặc xuống thấp.
- Khối là 2 mạch chỉnh lưu: dùng các diot tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành một chiều
- Khối 3 là mạch lọc nguồn: dùng các tụ hoá có trị số điện dung lớn phối hợp cuộn cảm L có trị số điện cảm lớn để lọc, san bằng độ gợn sóng, giữ cho điện áp một chiều ra trên tải được bằng phẳng
- Khối 4 là mạch ổn áp điện một chiều: dùng để giữ cho điện áp một chiều ra trên tải luôn luôn ổn định.
Mạch ổn áp dùng IC như hình được sử dụng rất phổ biến vì vừa đơn giản, gọn nhẹ và chất lượng cao.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn một chiều hay, ngắn gọn
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều hay, ngắn gọn
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 12 Học kì 1 (1361 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (5070 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 Công nghệ 12 (762 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi giữa kì 2 Công nghệ 12 (4850 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 Công nghệ 12 (3470 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 12 Học kì 2 (936 lượt thi)