Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 3)
-
5072 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở, điện trở phân làm mấy loại?
Đáp án B
3
Câu 2:
22/07/2024Điện trở biến đổi theo điện áp thì:
Đáp án A
Khi điện áp tăng thì điện trở giảm
Câu 5:
12/07/2024Cấu tạo của tụ điện là:
Đáp án C
Là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách với nhau bởi lớp điện môi
Câu 11:
02/12/2024Căn cứ vào đâu để phân loại điện trở?
Đáp án đúng là D
* Tìm hiểu thêm về " ĐIỆN TRỞ (R)"
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a) Công dụng
Là linh kiện dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử. Công dụng là hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
b) Cấu tạo
Người ta thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.
c) Phân loại
Điện trở được phân loại theo:
- Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn
- Trị số: loại cố định hoặc có thể thay đổi (biến trở - chiết áp)
- Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở làm trị số của nó thay đổi thì được phân loại như sau:
+ Điện trở nhiệt (thermistor) có hai loại:
• Hệ số dương: khi nhiệt độ tăng thì R tăng
• Hệ số âm: khi nhiệt độ tăng thì R giảm
+ Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto): khi U tăng thì R giảm.
+ Quang điện trở: khi ánh sáng rọi vào thì R giảm.
d) Kí hiệu
Trong sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các điện trở như hình 2 – 2
2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở
a) Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị: Ôm ( Ω )
1 Kilô ôm (kΩ) = 103 (Ω) (viết tắt là 1K)
1 Mêga ôm (MΩ) = 106 (Ω) (viết tắt là 1M)
b) Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng. Đơn vị đo là Oát (W)
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
A. Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm
Câu 12:
23/07/2024Các chất bán dẫn loại P và N chế tạo:
Đáp án C
Các linh kiện bán dẫn và IC
Câu 23:
22/07/2024Nhiệm vụ của khối biến áp nguồn là
Đáp án D
Đổi điện xoay chiều 220 V thành điện xoay chiều có mức điện áp cao hay thấp tùy theo yêu cầu của tải.
Câu 24:
24/11/2024Mạch chỉnh lưu được sử dụng nhiều trên thực tế:
Đáp án đúng là C
Mạch chỉnh lưu dùng 4 điôt
* Tìm hiểu thêm về " CÔNG DỤNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ"
CÔNG DỤNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Động cơ điện xoay chiều một pha (Động cơ 1 pha) được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và đời sống: Máy bơm nước, quạt điện … Khi sử dụng loại động cơ này phải điều khiển nhiều chế độ như: Điều khiển tốc độ, mở máy, đảo chiều, hãm …
Để điều khiển tốc độ động cơ 1 pha có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Thay đổi số vòng dây của stato.
- Điều khiển đưa điện áp vào động cơ.
- Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ
Điều khiển áp và tần số đưa vào động cơ là những phương pháp thường sử dụng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
A. Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
Câu 26:
23/11/2024Để điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện, người ta điều chỉnh:
Đáp án đúng là C
Rht hoặc R1
* Tìm hiểu thêm về " hệ số khuếch đại của mạch điện"
Hệ số khuếch đại (gain) là một khái niệm quan trọng trong các mạch điện, đặc biệt là trong các mạch khuếch đại. Để tính toán hệ số khuếch đại, chúng ta thường sử dụng các công thức khác nhau tùy thuộc vào loại tín hiệu và mạch khuếch đại. Dưới đây là một số công thức cơ bản để tính toán hệ số khuếch đại:
- Hệ số khuếch đại điện áp (Voltage Gain): Được tính bằng tỷ lệ giữa điện áp ra và điện áp vào:Trong đó: - : Điện áp ra - : Điện áp vào
- Hệ số khuếch đại dòng điện (Current Gain): Được tính bằng tỷ lệ giữa dòng điện ra và dòng điện vào:Trong đó: - : Dòng điện ra - : Dòng điện vào
- Hệ số khuếch đại công suất (Power Gain): Được tính bằng tỷ lệ giữa công suất ra và công suất vào:Trong đó: - : Công suất ra - : Công suất vào
Trong thực tế, hệ số khuếch đại thường được biểu diễn bằng decibel (dB), với công thức tính như sau:
Đối với khuếch đại điện áp, công thức tính có thể là:
Việc sử dụng hệ số khuếch đại trong dB giúp cho việc so sánh và đánh giá mức độ khuếch đại trở nên dễ dàng và trực quan hơn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
A. Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển hay, ngắn gọn
Câu 27:
22/07/2024Thiết kế mạch điện tử đơn giản thực hiện theo mấy nguyên tắc:
Đáp án C
5
Câu 28:
19/07/2024Yếu tố nào sau đây thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:
Đáp án D
Cả 3 đáp án trên.
Câu 29:
18/07/2024Yếu tố nào sau đây không thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:
Đáp án C
Mạch thiết kế phức tạp.
Câu 30:
18/07/2024Trong chương trình Công nghệ 12, mạch điện tử phân làm mấy loại?
Đáp án B
2
Câu 31:
22/07/2024Theo chức năng và nhiệm vụ, mạch điện tử có loại:
Đáp án C
Cả A và B đều đúng
Câu 32:
21/07/2024Trong chương trình Công nghệ 12, giới thiệu mấy loại mạch chỉnh lưu?
Đáp án C
3
Câu 39:
11/12/2024Đối với điện trở màu, vòng màu thứ nhất chỉ:
Đáp án đúng là : A
- Đối với điện trở màu, vòng màu thứ nhất chỉ: Chữ số thứ nhất
- Vạch màu thứ nhất: Tương đương giá trị hàng trăm của điện trở. Vạch màu thứ 2: Tương đương là giá trị hàng chục của điện trở. Vạch màu thứ 3: Tương đương giá trị hàng đơn vị của điện trở.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
ĐIỆN TRỞ (R)
1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
a) Công dụng
Là linh kiện dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử. Công dụng là hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
b) Cấu tạo
Người ta thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.
c) Phân loại
Điện trở được phân loại theo:
- Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn
- Trị số: loại cố định hoặc có thể thay đổi (biến trở - chiết áp)
- Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở làm trị số của nó thay đổi thì được phân loại như sau:
+ Điện trở nhiệt (thermistor) có hai loại:
• Hệ số dương: khi nhiệt độ tăng thì R tăng
• Hệ số âm: khi nhiệt độ tăng thì R giảm
+ Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto): khi U tăng thì R giảm.
+ Quang điện trở: khi ánh sáng rọi vào thì R giảm.
d) Kí hiệu
Trong sơ đồ mạch điện, người ta kí hiệu các điện trở như hình 2 – 2
2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở
a) Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị: Ôm ( Ω )
1 Kilô ôm (kΩ) = 103 (Ω) (viết tắt là 1K)
1 Mêga ôm (MΩ) = 106 (Ω) (viết tắt là 1M)
b) Công suất định mức: là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng. Đơn vị đo là Oát (W)
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 2: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn
Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 3: Thực hành: Điện trở - tụ điện - cuộn cảm hay, ngắn gọn
Bài thi liên quan
-
Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 12 Học kì 1 (1364 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 (5071 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 Công nghệ 12 (766 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi giữa kì 2 Công nghệ 12 (4851 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 Công nghệ 12 (3473 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 12 Học kì 2 (940 lượt thi)