Trang chủ Lớp 10 Địa lý Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 có đáp án

Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 có đáp án

Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 có đáp án (Đề 1)

  • 414 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024
Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 2:

23/07/2024
Càng về vĩ độ cao
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 3:

09/07/2024
Loại gió nào sau đây có tính chất khô?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 4:

16/07/2024
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa là
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 5:

13/07/2024
Cửa sông là nơi dòng sông chính
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 6:

19/07/2024
Băng tuyết khá phổ biến ở vùng
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 8:

09/07/2024

Tác động trước tiên của nhiệt và ẩm đến quá trình hình thành đất là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 9:

24/10/2024
Đất có tuổi già nhất là ở vùng
Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Đất có tuổi già nhất là ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt.

 Vì quá trình hình thành chúng không bị gián đoạn. Các loại đất trẻ nhất là đất ở miền cực và miền ôn đới chúng mới được hình thành sau thời kỳ băng hà Đệ Tứ, cách đây chưa đến 1,5 triệu năm. 

→ A đúng.B,C,D sai.

* Khái niệm đất và vỏ phong hóa

- Đất là vật chất mỏng bao phủ bề mặt lục địa và các đảo, tạo ra do quá trình phong hóa các loại đá, được đặc trưng bởi độ phì.

- Độ phì: là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

- Vỏ phong hóa là sản phẩm phong hóa của đá gốc, phần trên cùng của vỏ Trái Đất, chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, cấu trúc phân tầng theo chiều thẳng đứng.

2. Các nhân tố hình thành đất

- Đá mẹ (đá gốc) Là nhân tố khởi đầu cho quá trình hình thành đất, ảnh hưởng đến tính chất lí, hóa của đất.

- Khí hậu: có vai trò quan trọng, tác động đến quá trình phong hóa, hình thành đất.

- Địa hình: tác động đến sự phân phối nhiệt độ, độ ẩm, tích tụ vật liệu. Địa hình dốc tầng đất mỏng;địa hình thấp bằng phẳng đất bồi tụ dày và màu mỡ

- Sinh vật: tham gia quá trình phá hủy đá, cung cấp dinh dưỡng cho đất, ngăn chặn xói mòn, rửa trôi.

- Thời gian: chính là tuổi của đất.

- Con người: Tác động quan trọng làm biến đổi đất.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 14: Đất trên Trái Đất

Giải Địa lí lớp 10 Bài 14: Đất trên Trái Đất


Câu 10:

16/07/2024
Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc vào môi trường đới ôn hoà?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

19/07/2024
Yếu tố nào sau đây tạo nên các vành đai phân bố thực vật?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 12:

21/07/2024

Phạm vi phân bố của lớp vỏ địa lí là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 13:

21/07/2024
Các đới gió trên Trái Đất từ Xích đạo về cực theo thứ tự nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 14:

22/07/2024
Theo hướng từ cực về xích đạo, các kiểu thảm thực vật phân bố theo thứ tự nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 15:

17/07/2024
Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của các khối khí?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

26/09/2024
Đặc điểm nào sau đây không phải của sóng thần?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sóng thần là hiện tượng tự nhiên, chủ yếu do động đất, núi lửa hoặc sạt lở dưới biển gây ra. Trong khi đó, các hoạt động của con người không gây ra sóng thần mà có thể làm gia tăng các hiện tượng khác như lũ lụt hoặc xói mòn.

C đúng 

- A sai vì sóng này di chuyển qua đại dương với tốc độ có thể lên tới 500-800 km/h, theo phương ngang.

- B sai vì do sự chuyển động của nước sâu bị chèn ép khi sóng tiến vào vùng nước nông, làm tăng chiều cao của sóng.

- D sai vì chúng có khả năng gây ra sự tàn phá lớn, với sức mạnh có thể phá hủy cơ sở hạ tầng, cuốn trôi con người và tài sản trong tích tắc.

Đặc điểm hình thành do hoạt động của con người không phải của sóng thần là việc gây ra các trận lụt hoặc xói mòn đất. Sóng thần là hiện tượng tự nhiên xảy ra chủ yếu do sự dịch chuyển của các tấm kiến tạo trong lòng đất, như động đất, núi lửa phun hoặc sạt lở dưới biển, dẫn đến sự di chuyển nhanh chóng của nước, tạo ra những cơn sóng lớn có khả năng tàn phá cao khi đến gần bờ.

Ngược lại, các trận lụt hoặc xói mòn thường là kết quả của các hoạt động con người như khai thác tài nguyên, xây dựng hạ tầng, hay thay đổi cách sử dụng đất. Những hoạt động này có thể làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của nước, làm gia tăng khả năng ngập úng hoặc xói mòn ở các khu vực nhất định, nhưng không tạo ra sóng thần.

Do đó, trong khi sóng thần là hiện tượng tự nhiên không thể kiểm soát, thì các vấn đề liên quan đến lụt lội hay xói mòn có thể được quản lý và hạn chế thông qua các biện pháp quy hoạch và bảo vệ môi trường.


Câu 19:

14/07/2024

Dòng biển nóng có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 20:

21/07/2024
Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 21:

17/07/2024

Cây lá rộng sinh trưởng và phát triển tốt ở loại đất có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 22:

09/07/2024

Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của lớp vỏ địa lí?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 23:

19/07/2024
Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến chế độ nước sông?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 24:

21/07/2024

Nhận định nào sau đây không đúng với các quy luật địa lí chung của Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 25:

18/07/2024

Trình bày vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Biển và đại dương có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong thời đại ngày nay.

- Biển và đại dương cung cấp nguồn tài nguyên quý giá: tài nguyên sinh vật biển, tài nguyên khoáng sản biển (dầu mỏ, khí thiên nhiên, muối biển,...); năng lượng sóng biển, thuỷ triều,...

- Biển và đại dương là môi trường cho các hoạt động kinh tế - xã hội: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển,...

- Biển và đại dương góp phần điều hoà khí hậu, đảm bảo sự đa dạng sinh học. Tuy nhiên, tài nguyên biển là có hạn và dễ bị tổn thương. Vì vậy, con người cần khai thác biển và đại dương một cách hợp lí và bền vững.

Câu 26:

01/10/2024

Nêu các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất. Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

* Nguyên nhân thay đổi của khí áp

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.

- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.

* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).

- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).

- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).

- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).

Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
 
* Mở rộng:

 Khí áp

Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất

- Trên bề mặt Trái Đất có 2 đai khí áp cao cực và hai đại khí áp thấp ôn đới và hai đai khí áp cao cận nhiệt đới, được phân bố đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.

- Tại xích đạo, không khí bị đốt nóng nở ra thăng lên cao nên ở đây hình thành đai áp thấp xích đạo. Đến tầng bình lưu, không khí chuyển động theo luồng ngang về phía hai cực, nhiệt độ hạ thấp và bị lệch hướng do tác động của lực Cô-ri-ô-lit nên giáng xuống vùng cận chí tuyến, tạo nên đai áp cao cận nhiệt đới.

- Ở cực, nhiệt độ xuống thấp, không khí co lại nén xuống bề mặt Trái Đất tạo nên đai áp cao cực.

- Không khí chuyển động từ áp cao cực và từ chí tuyến về ôn đới gặp nhau thăng lên cao, tạo nên đai áp thấp ôn đới.

II. Nguyên nhân sự thay đổi khí áp

- Sự thay đổi khí áp chịu tác động của độ cao, nhiệt độ và độ ẩm không khí.

- Càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén của không khí càng giảm nên khí áp càng nhỏ.

- Nhiệt độ tăng làm không khí nở ra, tỉ trọng của không khí giảm đi nên khí áp giảm.

- Không khí có độ ẩm cao thì khí áp giảm. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều chiếm dần chỗ của không khí khô làm cho khí áp giảm.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 8: Khí áp, gió và mưa

Giải bài tập Địa Lí 10 Bài 8: Khí áp, gió và mưa

 


Bắt đầu thi ngay