Trang chủ Lớp 12 Địa lý Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 1 (Lần 1)

Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 1 (Lần 1)

Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 1 (Lần 1 - Đề 2 - có đáp án và thang điểm chi tiết)

  • 1209 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

05/12/2024

Thế mạnh đặc trưng của khu vực đồi núi nước ta đối với sự phát triển kinh tế xã hội là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các phương án đưa ra đều là thế mạnh của vùng đồi núi đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, thế mạnh đặc trưng của khu vực đồi núi nước ta là: Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn.

→ D đúng 

- A sai vì khoáng sản còn phân bố ở cả vùng khác và khai thác cần công nghệ cao, chi phí lớn. Thế mạnh đặc trưng của đồi núi là đất đai rộng cho lâm nghiệp, chăn nuôi và phát triển thủy điện.

- B sai vì đồng cỏ phân bố hạn chế, không phổ biến ở hầu hết các vùng đồi núi. Thế mạnh đặc trưng của khu vực này là tài nguyên khoáng sản, rừng và tiềm năng thủy điện.

- C sai vì đặc điểm này chỉ tập trung ở một số nơi như Tây Bắc hoặc Tây Nguyên. Thế mạnh đặc trưng chung của đồi núi là tài nguyên khoáng sản, rừng và tiềm năng thủy điện.

Thế mạnh đặc trưng của khu vực đồi núi Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là có nguồn thủy năng dồi dào, vì:

  1. Đặc điểm địa hình: Khu vực đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ, với địa hình dốc, nhiều sông suối, tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy mạnh và liên tục, giúp khai thác thủy năng hiệu quả.

  2. Hệ thống sông ngòi phong phú: Các con sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Mê Kông chảy qua vùng đồi núi có lưu lượng nước lớn và độ dốc cao, cung cấp nguồn thủy năng dồi dào.

  3. Tiềm năng phát triển thủy điện: Vùng đồi núi là nơi đặt nhiều nhà máy thủy điện lớn của cả nước như Thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, đóng vai trò quan trọng trong cung cấp năng lượng quốc gia.

  4. Tác động đến kinh tế - xã hội: Việc khai thác nguồn thủy năng không chỉ đáp ứng nhu cầu điện năng mà còn thúc đẩy phát triển công nghiệp, dịch vụ và cải thiện đời sống dân cư.

  5. Bảo vệ môi trường: Nguồn năng lượng tái tạo như thủy điện giúp giảm phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Nhờ nguồn thủy năng dồi dào, khu vực đồi núi trở thành một vùng kinh tế quan trọng, đóng góp lớn vào sự phát triển chung của đất nước.


Câu 2:

18/07/2024

Hình thái của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm:

Xem đáp án

Chọn: A.

Hình thái của đồng bằng sông Hồng có đặc điểm: Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển.


Câu 3:

19/07/2024

Trong vùng núi Đông bắc những đỉnh núi cao > 2000m thường tập trung ở:

Xem đáp án

Chọn: C.

Vùng núi Đông Bắc: Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm ở thượng nguồn sông Chảy. Phía biên giới Viêt – Trung như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn là các khối núi đá vôi (trên 1000m). Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600m.


Câu 4:

18/07/2024

Đặc điểm không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?

Xem đáp án

Chọn: C.

dải đồng bằng ven biển miền Trung được bồi đắp chủ yếu bởi phù sa biển.


Câu 5:

18/07/2024

Đồi núi nước ta có tính phân bậc vì:

Xem đáp án

Chọn: C.

Đồi núi nước ta có tính phân bậc vì: trong giai đoạn tân sinh vận động nâng lên hạ xuống diễn ra theo từng đợt. Trong giai đoạn tân kiến tạo nước ta chịu tác động của các vận đông nâng lên nhiều đợt với cường độ khác nhau nên tạo nên các dạng địa hình có độ cao không giống nhau.


Câu 6:

18/07/2024

Khu vực phía tây của vùng núi Tây Bắc có phạm vi:

Xem đáp án

Chọn: B.

Khu vực phía tây của vùng núi Tây Bắc có phạm vi: dọc biên giới Việt – Trung bao gồm các dãy núi có độ cao trung bình như Pu Đen Đinh Pu Sam Sao.


Câu 7:

22/07/2024

Ngăn cách giữa Trường Sơn bắc và Trường Sơn nam là:

Xem đáp án

Chọn: D.

Giới hạn: Ngăn cách giữa Trường Sơn bắc và Trường Sơn nam là dãy Bạch Mã chạy theo hướng đông – tây đâm sát ra biển.


Câu 8:

18/07/2024

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc xếp theo thứ tự Bắc xuống Nam lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn: A.

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, xác định vị trí các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc vào Nam. Thứ tự đúng là: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.


Câu 9:

22/07/2024

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết điểm cực Bắc thuộc tỉnh nào của nước ta?

Xem đáp án

Chọn: B.

Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23’B, kinh độ 105°20’Đ.


Câu 10:

18/07/2024

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là:

Xem đáp án

Chọn: D.

Đỉnh Ngọc Krinh cao 2025m. Ngọc Linh: 2598m. Kon Ka Kinh: 1761m. Vọng Phu: 2051m


Bắt đầu thi ngay