Bộ đề ôn tập lý thuyết môn Hóa Học lớp 10 cực hay có lời giải chi tiết
Bài luyện tập số 1
-
2303 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Tìm câu sai:
Hợp chất có oxi của halogen ngoài công thức HXO còn có công thức HXO2, HXO3, HXO4.
Câu 2:
21/07/2024Trong dãy nào dưới đây các chất đã không được xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit từ trái sang phải?
HI, HBr, HCl, HF sắp xếp theo trật tự tính axit giảm dần nên B không đúng
Câu 3:
13/07/2024Theo dãy: HF – HCl – HBr – HI thì
Dãy các axit HX từ HF đến HI thì tính khử và tính axit tăng dần
Câu 4:
22/07/2024Kim loại nào sau đây khi tác dụng với Clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất
Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 tạo cùng một loại hợp chất → Kim loại hóa trị không đổi.
Câu 5:
03/07/2024Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 tạo cùng một loại hợp chất → Kim loại hóa trị không đổi.
Cu không phản ứng với axit HCl; Fe phản ứng với HCl tạo FeCl2
Câu 6:
13/07/2024Để nhận biết các dung dịch sau đây chứa trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây
Trích mẫu thử rồi cho AgNO3 vào lần lượt các dung dịch
- Nhóm 1: có kết tủa trắng xuất hiện là: NaCl, BaCl2.
- Nhóm 2: không có hiện tượng là: NaNO3, Ba(NO3)2.
Ở mỗi nhóm dùng Na2SO4 để phân biệt
- Có kết tủa trắng xuất hiện là: BaCl2.
- Có kết tủa trắng xuất hiện là: Ba(NO3)2
Câu 7:
17/07/2024Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó
Câu A:
Dùng AgNO3: HCl, NaCl phản ứng tạo kết tủa AgCl; HNO3 không phản ứng
Cho quỳ tím vào (HCl, NaCl) thì HCl làm quỳ tím hóa đỏ, còn NaCl không làm đổi màu quỳ tím.
- Câu C
Dùng quỳ tím trước nhận biết được HCl, HNO3 do làm đổi màu quỳ tím sang đỏ, còn NaCl không làm đổi màu quỳ tím
Dùng AgNO3 sau để nhận biết HCl từ 2 lọ HCl, HNO3 do HCl tạo kết tủa AgCl còn HNO3 thì không
Câu 8:
03/07/2024Trong những phản ứng sau đây sinh ra khí hiđroclorua
A sai, sinh ra dung dịch có HCl chứ không phải khí HCl
Cl2 + H2O HCl + HClO
B đúng: H2 + Cl2 → HCl
C sai: NaCl + H2O → NaOH + H2 + Cl2
D sai: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Câu 9:
15/07/2024Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng với các phân tử Clo
Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Cl2(Cl0) → NaCl(Cl-1) + NaClO(Cl+1)
Câu 10:
11/07/2024Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH → KCl + KclO + H2O. Clo đóng vai trò nào
Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Cl2(Cl0) → NaCl(Cl-1) + NaClO(Cl+1)
Câu 11:
15/07/2024Clorua vôi là loại muối nào sau đây
Clorua vôi: CaOCl2 được tạo bởi 1 kim loại Ca liên kết với 2 loại gốc axit là: Cl, OCl
Câu 12:
03/07/2024Trong các hợp chất của Clo sau đây thì hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất
HClO, HClO2, HClO3, HClO4: tính axit, tính bền tăng dần, tính oxi hóa giảm dần
Tuy trong HClO, clo chỉ có số oxi hóa +1 nhưng nó dễ nhận e nhất để về Cl-1, Cl0 nên nó có tính oxi hóa mạnh nhất.
Câu 13:
19/07/2024Trong các axit có oxi của Clo sau đây thì axit nào có tính axit mạnh nhất
Ta có liên kết O-H của axit HClO4 bị phân cực về phía nguyên tử oxi. Ngoài ra còn có ảnh hưởng hút electron của 3 nhóm (Cl=O) làm cho mật độ e trên nhóm –OH giảm làm cho độ phân cực giữa H và O trong nhóm càng mạnh hơn, do đó HClO4 có tính axit mạnh nhất.
Câu 14:
18/07/2024Axit cloric có công thức nào sau đây?
HClO: Axit hipoclorơ.
HClO2: Axit clorơ.
HClO3: Axit cloric.
HClO4: Axit pecloric.
Câu 15:
08/07/2024Axit hipoclorơ có công thức nào sau đây?
HClO: Axit hipoclorơ.
HClO2: Axit clorơ.
HClO3: Axit cloric.
HClO4: Axit pecloric.
Câu 16:
13/07/2024Số oxi hóa của Clo trong axit pecloric là:
Axit pecloric: HClO4: Cl+7.
Câu 17:
23/07/2024Tính tẩy màu, sát trùng của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?
Clorua vôi: CaOCl2: Ca(-Cl)(-OCl), trong phân tử clorua vôi có Cl+1 nên có tính oxi hóa mạnh.
Câu 18:
14/07/2024Nước Gia-ven là hỗn hợp của các chất nào sau đây
Nước Gia-ven là hỗn hợp gồm: NaCl; NaClO
Câu 19:
11/07/2024Trong phản ứng: CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2↑ + H2O. Nguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 đóng vai trò:
CaOCl2 có công thức cấu tạo Cl-1-Ca-O-Cl+1.
Trong phản ứng: Cl+1 xuống Cl2 suy ra CaOCl2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Câu 20:
03/07/2024Tìm câu sai khi nói về clorua vôi:
Clorua vôi (CaOCl2) là muối kép, chứ không phải muối hỗn hợp
Câu 21:
08/07/2024Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là:
CaOCl2 có 2 gốc axit là: -Cl(Cl-1); -OCl(Cl+1).
Câu 22:
16/07/2024Tìm phản ứng sai:
A sai, vì nếu không có nhiệt độ cao thì: Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O
Câu 23:
10/07/2024Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2):
(1) KClO3 (r) → KCl(r) + O2(k) (2) KClO3(r) → KClO4(r) + KCl(r)
Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3
KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(1) KClO3 (O-2 → O0)
(2) KClO3 (O+5 → O+7)
Câu 24:
18/07/2024Để thu khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây
Do Cl2 nặng hơn khí nên dùng bình đựng xuôi, và tác dụng với nước nên không dùng đẩy nước.
Câu 25:
15/07/2024Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:
Cl2 có khả năng diệt khuẩn là do clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.
Câu 26:
22/07/2024Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút, trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
Muối ăn có tính sát khuẩn là do: muối ăn tan vào trong nước tạo ra một áp suất thẩm thấu nghĩa là làm cho nước di chuyển từ môi trường có áp lực thẩm thấu sang môi trường có áp lực thẩm thấu cao. Đối với vi khuẩn, muối ăn hút nước từ trong tế bào của nó và thẩm thấu qua lớp màng vào trong nhân chiếm chỗ của nước đó → tế bào sẽ bị mất nước và các protein bị đông vón, quá trình này là một chiều nên không trở về được trạng thái ban đầu. Nồng độ muối càng cao thì tế bào bị mất nước càng nhiều, tóm lại vi khuẩn chết là do “khát”.
Câu 27:
22/07/2024Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò
HCl: thể hiện tính oxi hóa với H+; thể hiện tính khử với Cl- và đóng vai trò là môi trường.
Câu 28:
13/07/2024Kali clorat tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Hiện tượng nào xảy ra khi cho khí clo đi qua nước vôi dư đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh:
Do kali clorat ít tan trong nước lạnh nên khi làm lạnh hỗn hợp sẽ thu được chất kết tủa kali clorat.
Câu 29:
23/07/2024Trong số các hiđro halogenua sau đây, chất nào có tính khử mạnh nhất
Tính khử tăng dần: HF, HCl, HBr, HI.
Câu 30:
03/07/2024Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
HF có thể ăn mòn thủy tinh theo phản ứng: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O nên không thể chứa HF trong bình thủy tinh
Câu 31:
03/07/2024Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
Do AgF không kết tủa nên NaF không tác dụng với AgNO3
AgCl, AgBr kết tủa không tan, Ag2SO4 ít tan.
Câu 32:
07/07/2024Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể
Dẫn hỗn hợp muối qua khí Cl2 dư
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
Câu 33:
14/07/2024Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
MHBr > MNaOH → nHBr < nNaOH nên dung dịch dư NaOH, nhúng giấy quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Câu 34:
20/07/2024Thuốc khử có thể dùng để phân biệt được cả bốn lọ KF, KCl, KBr, KI là
Để phân biệt các muối halogenua, người ta sử dụng thuốc thử là AgNO3 vì ion Ag+ tạo AgCl kết tủa màu trắng; AgBr kết tủa màu vàng nhạt và AgI màu vàng đậm và ion F- không xảy ra hiện tượng.
Câu 35:
18/07/2024Khẳng định nào sau đây không đúng
Axit flohidric được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Câu 36:
22/07/2024Cho sơ đồ: F2 HFSiF4 . Các chất X, Y lần lượt là
F2 + H2O → HF + O2.
SiO2 + HF → SiF4 + H2O.
Vậy X là F2 và Y là SiO2.
Câu 37:
05/07/2024Phản ứng dùng để điều chế HF là
Để điều chế các axit HX (HCl; HF) người ta sử dụng phương pháp sunfat: cho NaX hoặc CaX2 ở dạng rắn phản ứng với axit H2SO4 đặc.
Câu 38:
13/07/2024Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dd axit trong dãy nào sau đây
Do HF ăn mòn thủy tin nên không đựng được trong bình thủy tinh do đó A, C, D sai.
Câu 39:
03/07/2024Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia – ven vì:
Những đặc điểm của CaOCl2 là:
- Là chất rắn dạng bột.
- Hàm lượng ClO- cao hơn nước Gia-ven.
- Rẻ tiền hơn Gia-ven (do nước Gia-ven được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn còn CaOCl2 được điều chế bằng các sục khí Cl2 qua vôi sữa ở 300C).
Câu 40:
22/07/2024Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý sẽ phát hiện được mùi đó là do nước máy còn lưu giữ mùi của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của nước clo là do:
Cl2 tan vào H2O; một phần Cl2 phản ứng với nước tạo dung dịch có chứa axit HClO; Cl+1 trong HClO có tính oxi hóa mạnh, hơn nữa dưới tác dụng của ánh sáng: HClO có phân hủy thành [O] nguyên tử, có tính oxi hóa mạnh.
Câu 41:
23/07/2024Nước Gia – ven được điều chế bằng cách nào sau đây
Thành phần chính của nước Gia-ven là NaCl và NaClO được điều chế bằng cách cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội.
Câu 42:
03/07/2024Clorua vôi có công thức là
Clorua vôi là muối hỗn tạp có hợp chất là cation Ca2+ và 2 gốc axit Cl- và ClO- có công thức Ca(OCl)2.
Câu 43:
14/07/2024Dùng muối Iốt hàng ngày để chống bệnh bướu cổ. Muối Iốt ở đây là
Muối iốt hàng ngày cung cấp iot cho có thể dưới dạng I-, trong đó có NaI và NaCl.
Câu 44:
16/07/2024Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là
Trong các hợp chất trên thì O có số oxi -2, H và K là +1 → Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4, lần lượt là: -1, +5, +1, +3, +7.
Câu 45:
20/07/2024Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa một trong các hợp chất sau
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế clo bằng cách oxi hóa HCl (HCl là chất khử), cho HCl tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như KClO3, KMnO4, MnO2,…
Câu 46:
15/07/2024Cho phản ứng (với X là halogen):
…KMnO4 + …HX → …X2 + …MnX2 + …KX + …H2O
Tổng các hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là:
2KMnO4 + 16HX → 5X2 + 2MnX2 + 2KX + 8H2O. Tổng hệ số là 35.
Câu 47:
21/07/2024HF có nhiệt độ sôi cao nhất trong số các HX (X: Cl, Br, I) vì lí do nào sau đây
F là nguyên tố có độ ẩm điện lớn nhất nên HF phân cực rất lớn, hơn nhiều so với HCl, HBr, HI (electron bị kéo về phía nguyên tử F). Vì vậy xuất hiện liên kết hidro khá mạnh giữa nguyên tử F của phân tử HF này với nguyên tử H của phân tử HF khác. Do đó các phân tử HF tạo thành một chuỗi dài, khó phá vỡ liên kết. Phải đưa lên nhiệt độ cao hơn so với axit của halogen khác để tách được một phân tử HF ra khỏi chuỗi này và làm bay hơi nên nhiệt độ sôi của HF cao nhất.
Câu 49:
08/07/2024Phản ứng: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O thuộc loại phản ứng
Cl0 → Cl-1; Cl0 → Cl+1 do quá trình oxi khử xảy ra cùng trên Cl0; nhưng tạo ra 2 nguyên tử Clo có số oxi hóa khác nhau nên không thể là oxi hóa – khử nội phân tử, mà là phản ứng tự oxi hóa, tự khử của clo.
Câu 50:
18/07/2024Phản ứng nào sau đay được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế axit HCl bằng cách cho NaCl rắn phản ứng với axit H2SO4 đặc ở các điều kiện nhiệt độ 2500C.
Bài thi liên quan
-
Bài luyện tập số 1
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài luyện tập số 2
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài luyện tập số 1
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài luyện tập số 2
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài luyện tập
-
60 câu hỏi
-
60 phút
-
-
Đề luyện tập
-
73 câu hỏi
-
73 phút
-
-
Bài luyện tập số 2
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài luyện tập số 3
-
46 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài luyện tập số 1
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài luyện tập số 2
-
50 câu hỏi
-
50 phút
-