Trang chủ Lớp 11 Toán Bài tập Tổ Hợp - Xác Suất từ đề thi đại học cực hay có lời giải (P1)

Bài tập Tổ Hợp - Xác Suất từ đề thi đại học cực hay có lời giải (P1)

Bài tập Tổ Hợp - Xác Suất từ đề thi đại học cực hay có lời giải (P1) (Đề số 5)

  • 1414 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/10/2024

Cho tập hợp S=2;3;4;5;6;7;8 Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số trong tập S. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ A. Xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

*Phương pháp giải

- A là biến cố "số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau lấy từ tập S" (S gồm 7 phần tử)

+ Số thứ nhất có 7 cách chọn

+ Số thứ hai có 6 cách chọn

+ Số thứ ba có 5 cách chọn

+ Số thứ tư có 4 cách chọn

- Gọi X là biến cố" chọn 1 số từ tập S mà luôn có 2 số chẵn và 2 số lẻ"

A có 4 số chẵn và 3 số lẻ

+ Lấy ngẫu nhiên 2 số chẵn trong 4 số chẵn

+Lấy ngẫu nhiên 2 số chẵn trong 3 số chẵn

+Sắp xếp thứ tự vị trí của các chữ số để tạo ra các con số khác nhau.

- Tính xác suất P(X)=n(X)n(Ω)

*Lời giải

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Công thức tính xác suất và cách giải các dạng bài tập

50 bài tập về Xác định biến cố và tính xác suất của biến cố

 


Câu 15:

21/10/2024

Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hoa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

*Phương pháp giải:

- không gian mẫu: (lấy ra 3 quyển trong tổng 9 quyển )

- ở đây do lấy ngẫu nhiên ra 3 quyển từ 3 môn nên sẽ là tổ hợp ( lấy ra 1 quyển ngẫu nhiên từ 1 môn rồi dùng quy tắc nhân ) để ra được số kết quả thuận lợi

- tính xác suất ra 3 quyển đó ta sẽ lấy số kết quả thuận lợi / không gian mẫu 

*Lời giải:

* Lý thuyết cần nắm và các dạng bài tập về tổ hợp và xác suất:

a) Tổ hợp:

- Giả sử tập A có n phần tử (n ≥ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

Chú ý: Số k trong định nghĩa cần thỏa mãn điều kiện 1 ≤ k ≤ n. Tuy vậy, tập hợp không có phần tử nào là tập rỗng nên ta quy ước gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng

- Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử ( 0 ≤ k ≤ n).

- Định lí: Cnk  =  n!k!(nk)!.

Tính chất:

- Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 ≤ k ≤ n) .

- Định lí:

a) Với quy ước 0! = 1 ta có: Ank  =  n!(nk)!;1  kn.

b) Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó. Vì vậy: Pn  =​​  Ann.

Phương pháp giải: * Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân

* Chú ý:

- Bài toán đếm yêu cầu sắp xếp phần tử A và B phải đứng cạnh nhau, ta bó (gộp) 2 phần tử làm 1, coi như chúng là 1 phần tử rồi sắp xếp.

- Bài toán đếm yêu cầu sắp xếp phần tử A và B không đứng cạnh nhau, ta đếm phần bù (Tức là đếm 2 phần tử A và B đứng cạnh nhau).

Dạng 3: Bài toán chọn

Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc cộng, nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

Dạng 4: Bài toán liên quan đến hình học

Phương pháp giải: * Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Ôn tập chương 2: quy tắc đếm, hoán vị-chỉnh hợp-tổ hợp, phép thử-biến cố – Toán 11 

50 Bài tập Xác suất của biến cố Toán 11 mới nhất


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm