Trang chủ Lớp 12 Toán Bài tập Tích phân ôn thi Đại học có lời giải

Bài tập Tích phân ôn thi Đại học có lời giải

Bài tập Tích phân ôn thi Đại học có lời giải (P1) (Đề 4)

  • 2163 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

11/12/2024

Cho hàm số f(x) liên tục trên Rvà thỏa mãn -51f(x)dx = 9 Tính 02f(1-3x)+9dx

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lời giải

*Phương pháp giải:

Định lí: Nếu u = u(x) và v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm và liên tục trên đoạn [a; b] thì

abu(x)v'(x)dx=u(x)v(x)ababu'(x)v(x)dx, hay viết gọn là abudv=uv|ababvdu

*Lý thuyết:

1. Diện tích hình thang cong

- Cho hàm số y = f(x) liên tục, không đổi dấu trên đoạn [a; b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được gọi là hình thang cong.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Ta xét bài toán tìm diện tích hình thang cong bất kì:

Cho hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng x = a; x = b (a < b); trục hoành và đường cong y = f(x), trong đó f(x) là hàm số liên tục, không âm trên đoạn [a; b].

Với mỗi xa;b, kí hiệu S(x) là diện tích của phần hình thang cong đó nằm giữa hai đường thẳng vuông góc với Ox lần lượt tại a và b.

Lý thuyết Tích phân chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Ta chứng minh được S(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].

Giả sử F(x) cũng là một nguyên hàm của f(x) thì có một hằng số C sao cho S(x) = F(x) + C.

Vì S(a) = 0 nên F(a) + C = 0 hay C = – F(a).

Vậy S(x) = F(x) – F(a).

Thay x = b vào đẳng thức trên, ta có diện tích của hình thang cần tìm là:

S(b) = F(b) – F(a).

2. Định nghĩa tích phân

Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].

Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu abf(x)dx

Ta còn dùng kí hiệu F(x)ab để chỉ hiệu số F(b) – F(a).

Vậy abf(x)dx=F(x)ab=F(b)-F(a)

Ta gọi ab là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.

- Chú ý.

Trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước:

aaf(x)dx=0;abf(x)dx=baf(x)dx

Xem thêm

Lý thuyết Tích phân (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Ứng dụng tích phân (có đáp án 2024) - Toán 12 


Bắt đầu thi ngay