70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao
70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao (Đề 3)
-
638 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Thêm từ từ dung dịch chứa 0,06 mol HCl vào dung dịch chứa 0,05 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:
Đáp án A
Thứ tự phản ứng :
Na2CO3+ HCl → NaCl+ NaHCO3
0,05→ 0,05 0,05 mol
NaHCO3+ HCl → NaCl+ CO2+ H2O
0,05 (0,06-0,05)→ 0,01 mol
→ = 0,01.22,4 = 0,224 lít
Câu 2:
19/07/2024Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X. Giá trị của V là:
Đáp án D
Ta có : nHCl = 0,2 mol ; = 0,15 mol
= 0,1 mol
CO32-+ H+ → HCO3-
0,15 0,15 0,15 mol
HCO3- + H+ → CO2+ H2O
(0,15+0,1) (0,2-0,15)→ 0,05 mol
→=1,12 lít
Câu 3:
19/07/2024Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
Đáp án A
Thêm rất từ từ HCl vào dung dịch X:
CO32-+ H+ → HCO3- (1)
0,3 0,3 0,3 mol
Sau pứ (1): = 0,3 + 0,6= 0,9 mol;
= 0,8- 0,3= 0,5 mol
HCO3- + H+ → CO2+ H2O
0,9 0,5 → 0,5 mol
→V = = 0,5.22,4 = 11,2 lít
Dung dịch Y chứa HCO3-: 0,9 - 0,5 = 0,4 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
0,4 0,4 mol
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,4 0,4 mol
→ = 0,4.100 = 40 gam
Câu 4:
18/07/2024Trộn 100 ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200 ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
Đáp án C
Ta có : = 0,1 mol ; = 0,1 mol
= 0,1mol; = 0,1 mol
Dung dịch X có: = 0,2 mol; = 0,2 mol
= 0,1 mol; nHCl = 0,1 mol
→ = 0,1.2+0,1= 0,3 mol; = 0,1 mol
Nhỏ từ từ dung dịch Y vào dung dịch X ta có:
CO32-+ H+ → HCO3- (1)
0,2 0,2 0,2 mol
Sau pứ (1) ta thấy: = 0,2+ 0,2 = 0,4 mol;
= 0,3- 0,2 = 0,1 mol
HCO3- + H+ → CO2+ H2O
0,4 0,1 → 0,1 mol
→V = = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Câu 5:
20/07/2024Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
Đáp án B
Gọi công thức trung bình của hai muối ACO3 và BCO3 là MCO3
MCO3 → MO + CO2
= 3,36 /22,4 = 0,15 mol → = 0,15 mol
Hỗn hợp Y gồm MCO3 dư và MO
MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O
= 15/100 = 0,15 mol
→ dư = 0,15 mol
ban đầu = 0,15 + 0,15 = 0,3 mol
Bảo toàn kim loại M có:
= = 0,3 (mol)
Bảo toàn khối lượng có:
= - 0,3.(71- 60) = 29,2 (gam)
Câu 6:
23/07/2024Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:
Đáp án B
Đặt = a mol; = b mol
Ta có phản ứng:
Ba2++ CO32-→BaCO3↓
b a mol
Khi cho HCl vào bình đến hết thoát khí, HCl sẽ phản ứng với BaCO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2, K2CO3 có trong bình.
Ta có:
2H+ + CO32- → H2O + CO2
H+ + HCO3- → H2O + CO2
Ta có: = a mol
= a+2b mol
nHCl = nH+ = 0,56 × 0,5 = 0,28 mol
⇒ 2a + a + 2b = 0,28 (1)
Khi cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH, chỉ có HCO3- phản ứng.
HCO3- + OH- → H2O + CO32-
⇔ a + 2b = 0,2 (2)
Từ (1), (2) ⇒ a = 0,04; b = 0,08
Thế a, b vào phương trình (*)
⇒=197×a =197×0,04 =7,88 g
Câu 7:
18/07/2024Cho từ từ 0,45 mol HCl vào dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
Đáp án D
Ta có: nHCl= 0,45 mol; = 5,6/22,4= 0,25 mol.
Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2+ H2O (2)
0,25 0,25 ←0,25
Theo PT (2): = 0,25 mol
→PT1 = 0,45- 0,25 = 0,2 mol
→ PT1 = = PT1 = 0,2 mol
→= PT1= 0,2 mol
→ = 0,2/ 0,5 = 0,4M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư: x+0,2- 0,25= x- 0,05 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: = = = 19,7/197 = 0,1 mol
→ x- 0,05 = 0,1 → x = 0,15 mol
→ = 0,15/ 0,5 = 0,3M
Câu 8:
23/07/2024Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:
Đáp án B
Ta có: nHCl = 0,15 mol; = 1,008/22,4 = 0,045 mol.
Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2+ H2O (2)
0,045 0,045 ←0,045
Theo PT (2): = 0,045 mol
→ PT1 = 0,15- 0,045= 0,105 mol
→PT1 = = PT1 = 0,105 mol
→= PT1= 0,105 mol
→ = 0,105/ 0,5 = 0,21M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư:
x+0,105- 0,045 = x+0,06 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: = 29,55/197 = 0,15 mol
→ x+0,06 = 0,15
→ x = 0,09 mol → = 0,09/ 0,5 = 0,18M
Câu 9:
21/07/2024Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là:
Đáp án B
Ca(HCO3)2 CaCO3+ CO2+ H2O
2NaHCO3 Na2CO3+ CO2+ H2O
2KHCO3 K2CO3+ CO2+ H2O
Theo các PTHH ta có: = 3,6/18= 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối hidrocacbonat= mmuối cacbonat+ +
→34,6 = m+ 0,2.44+ 3,6 → m = 22,2 gam
Câu 10:
19/07/2024Cho 300 ml dung dịch chứa NaHCO3 x mol/l và Na2CO3 y mol/l. Thêm từ từ dung dịch HCl z mol/l vào dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại, thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là:
Đáp án D
Ta có : = 0,3x mol ; = 0,3y mol
Thứ tự phản ứng :
Na2CO3+ HCl → NaCl + NaHCO3 (1)
NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O (2)
Thêm HCl đến khi bắt đầu có khí thì dừng lại
→Phản ứng (1) xảy ra vừa đủ → nHCl =
→z.t/1000= 0,3y→ t.z= 300 y
Câu 11:
20/07/2024Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được V ml khí CO2 (đktc). Tính giá trị của V.
Đáp án C
Ta có: = 0,125. 0,1= 0,0125 mol
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
0,005 0,01 0,005
HCO3- + H+ CO2 + H2O
0,0075 0,0075 0,0075
Nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì :
0,0175 mol H+ 0,0125 mol CO2
Theo bài ra axit thiếu
0,0125 mol H+ 1/112 mol CO2
V = 0,2 lít = 200 ml
Câu 12:
23/07/2024Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Đáp án C
Ta có: = 1,2.0,1= 0,12 mol;
= 0,1.0,6= 0,06 mol;
nHCl = 0,2 mol
Thêm từ từ hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào HCl
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
0,12 0,24
HCO3- + H+ CO2 + H2O
0,06 0,06
Nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì cần 0,24 + 0,06 = 0,3 mol H+ > 0,2 mol
→ H+ bị thiếu
Đặt pứ = x mol; pứ = y mol
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
x 2x
HCO3- + H+ CO2 + H2O
y y
Ta có: = 2x+ y = 0,2 mol
→ x-2y = 0
Giải hệ trên ta có : x = 0,08 mol ; y = 0,04 mol
Dung dịch X chứa 0,12-x = 0,04 mol CO32- và 0,06-y = 0,02 mol HCO3-
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
0,02 0,02
Tổng số mol CO32- là 0,02+ 0,04 = 0,06 mol
CO32-+ Ca2+ → CaCO3
0,06 0,06 mol
→ = 0,06.100 = 6 gam
Câu 13:
18/07/2024Sục 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là:
Đáp án D
Đặt công thức oxit kim loại là MxOy: a mol.
Ta có: nCO = 0,2 mol
MxOy + yCO→ x M + y CO2
a ay ax ay mol
Sau phản ứng thu được (0,2-ay) mol CO và ay mol CO2
→ ay= 0,15 mol
Ta có: moxit kim loại= a(Mx+16y)= Max+ 16ay= 8 gam
→Max = 8-16.0,15 = 5,6 gam = m
Câu 14:
19/07/2024Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được 200 ml dung dịch X. Dung dịch Y chứa HCl 1M và H2SO4 x M. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án A
Ta có: = 0,35 mol; nNaOH = 0,2.2 = 0,4 mol
→ Tạo 2 muối
CO2+ NaOH → NaHCO3
x x x mol
CO2+ 2NaOH →Na2CO3+ H2O
y 2y y mol
Ta có: = x+y = 0,35 mol; nNaOH = x+2y = 0,4 mol
→x = 0,3 và y = 0,05
Dung dịch X chứa 0,3 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3
Trong 100 ml dung dịch Y có: nHCl = 0,1 mol; = 0,1x mol
→ = 0,1+ 0,2x mol; = 0,1x mol
Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được = 0,25 mol
H++ CO32- → HCO3-
0,05←0,05→ 0,05
H+ + HCO3- → CO2+ H2O
0,25 0,25← 0,25 mol
Ta có:
= 0,05+ 0,25 = 0,1+ 0,2x → x = 1 mol/l
Dung dịch Z có chứa Na+ ; HCO3- ; SO42-: 0,1x = 0,1 mol
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
= 0,1 mol →= 0,1.233 = 23,3 gam
Câu 15:
18/07/2024Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Tìm công thức hoá học của oxit sắt.
Đáp án C
Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FexOy ( x, y N*)
PTHH: 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
2FexOy + O2 xFe2O3 (2)
Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 (3)
Có thể: 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (4)
Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3
Theo PT(1), (3):
Theo (1):
Theo PT(2):
Theo bài ra: mhỗn hợp =
Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3, 4
Theo PT (3):
Theo PT(1), (3):
Theo (1):
Theo PT(2):
Theo bài ra: mhỗn hợp =
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit)
Câu 16:
22/07/2024Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần 1 vào 120 ml dung dịch HCl 1M thu được 2,016 lít khí CO2 (đktc). Cho phần 2 phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a: b tương ứng là:
Đáp án B
Ta có: = 0,15 mol; (phần 1)= 0,09 mol ; = 0,15 mol
Giả sử xảy ra các phản ứng:
CO2+ NaOH→ Na2CO3+ H2O
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3
Dung dịch X chứa z mol NaHCO3 và t mol Na2CO3
Xét phần 1 ta có: giả sử có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng
NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O
Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O
Ta có: nHCl = x+2y = 0,12 mol;
= x+y = 0,09 mol
→x = 0,06 và y = 0,03
Xét phần 2 :
HCO3- + OH- → CO32-+ H2O
0,5z 0,5z
CO32- + Ba2+ → BaCO3 ↓
(0,5z+0,5t)→ (0,5z+0,5t)
→= 0,5z+ 0,5t = 0,15 (*2)
Từ (*1) và (*2) ta có: z = 0,2 mol; t = 0,1 mol
→Dung dịch X chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3
Quay lại 2 phản ứng đầu :
CO2+ 2NaOH→ Na2CO3+ H2O (1)
0,05→ 0,1 0,05
CO2+ Na2CO3+H2O → 2 NaHCO3 (2)
0,1 0,1 ← 0,2 mol
Ta có: PT 1 = - PT 2 = 0,15- 0,1 = 0,05 mol
Theo PT (1) : nNaOH = a = 0,1 mol
Số mol Na2CO3 còn sau phản ứng (2) là:
b+ 0,05- 0,1 = 0,1→ b = 0,15
Do đó
Câu 17:
21/07/2024Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (ở đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Xác định công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO Cu + CO2
a a
RxOy + y CO x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
Công thức oxit là Fe3O4.
Câu 18:
18/07/2024Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất?
Đáp án D
CaO + H2O→ Ca(OH)2
Ta có : = nCaO = 0,2 mol
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑ (4)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑ (5)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (6)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (7)
= 28,1 . a% = 0,281a
= 28,1 – 0,281a
Theo PTHH (4):
Theo PTHH (5):
Tổng số mol CO2 =
Khối lượng kết tủa D lớn nhất khi CO2 phản ứng vừa đủ với Ca(OH)2 ở (6). Có nghĩa là:
Số mol CO2 = = 0,2
Giải ra ta được a = 29,89%.
Câu 19:
20/07/2024Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Giá trị V là
Đáp án C
Bản chất: CO + Ooxit → CO2
Ta có: mchất rắn ban đầu= mX+ mO (oxit)
→ mO (oxit)= 32,2- 25,0= 7,2 gam
→ nO (oxit)= 0,45 mol= nCO phản ứng
- Quá trình cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,45 → 0,9 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
Theo định luật bảo toàn electron:
ne cho= ne nhận → 0,9= 3.nNO
→ nNO= 0,3 mol→ V= 6,72 lít
Câu 20:
23/07/2024Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là:
Đáp án D
= 0,03 mol; = 0,0125 mol;
nNaOH = 0,025 mol → = 0,05 mol
→ Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-
CO2 + OH- → HCO3-
x x x mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
y 2y y mol
Có x+ y = 0,03; x+ 2y = 0,05 suy ra x = 0,01; y = 0,02
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
0,0125 0,02 mol 0,0125 mol
= 0,0125.100 = 1,25 gam
Câu 21:
20/07/2024Hỗn hợp X gồm RCO3 và R’CO3. Nung m gam hỗn hợp X một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và V lít khí CO2. Cho V lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam gam kết tủa và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D thu được tối đa 9,85 gam kết tủa nữa. Phần dung dịch B đem cô cạn thu được 38,15 gam muối khan. Tính m.
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là:
Chất rắn Y ( ; )
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
Theo PT (4,5,6):
Theo PT (1,2):
Muối khan là:
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Bài thi liên quan
-
70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao (Đề 1)
-
25 câu hỏi
-
60 phút
-
-
70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao (Đề 2)
-
25 câu hỏi
-
60 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- 70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic cơ bản (658 lượt thi)
- 70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao (637 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập Cacbon - Silic hay và khó (Phần 1) (260 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập Cacbon - Silic hay và khó (Phần 2) (211 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương Cacbon – Silic có đáp án (312 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Hợp chất của cacbon (có đáp án) (487 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hợp chất của cacbon có đáp án (Tổng hợp) (450 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (có đáp án) (359 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cacbon (có đáp án) Hóa học lớp 11 (333 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công nghiệp silicat (có đáp án) (315 lượt thi)
- Trắc nghiệm Silic và hợp chất của silic (có đáp án) (297 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hợp chất của cacbon có đáp án (Vận dụng) (288 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cacbon có đáp án (Vận dụng) (286 lượt thi)
- 18 câu trắc nghiệm Hợp chất của cacbon cực hay có đáp án (244 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hợp chất của cacbon có đáp án (Nhận biết) (232 lượt thi)