Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (có đáp án)

Trắc nghiệm Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng (có đáp án)

Trắc nghiệm Bài 19: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng

  • 270 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong từ khói trong các vụ cháy do nạn nhân hít phải lượng lớn khí độc X, là một hợp chất của cacbon. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin trong máu làm giảm khả năng hấp thụ và vận chuyển oxi của hemoglobin. Khí X là
Xem đáp án

Đáp án A

Trong các vụ hỏa hoạn thì CO2 là khí gây ngạt vì không duy trì sự sống.

Ở nhiệt độ cao, CO2 phản ứng với C:

C+CO2to2CO

Và chính CO này làm cho máu đông tụ  Cản trở sự vận chuyển oxi của máu.


Câu 2:

Chất X là một khí rất độc, có trong thành phần của khí than khô (khoảng 25%). Chất X là
Xem đáp án

Đáp án B

Thành phần chính của khí than khô gồm:

CO: 32,2 %

H2: 0,5%

CO2: 1,5 %

N2: 66,8 %


Câu 3:

SiO2 không tác dụng với chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án D

A.  SiO2+Na2CO3toNa2SiO3+CO2B.  SiO2+2NaOHtoNa2SiO3+H2OC.  SiO2+4HFSiF4+2H2O

D.  SiO2+HClkhông phản ứng


Câu 5:

Sục khí CO2 dư vào dung dịch nào sau đây thu được kết tủa?
Xem đáp án

Đáp án D

- Loại A và B vì không xảy ra phản ứng

- Loại C vì NaOH + CO2  → NaHCO3

- D thỏa mãn.

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3


Câu 7:

Cho các phản ứng sau:

(a) C + H2O (hơi) to

(b) Si + NaOH + H2Oto

(c) FeO + CO to

(d) Cu(NO3)2 to

Số phản ứng sinh ra đơn chất là

Xem đáp án

Đáp án D

(a) C + H2O (hơi) toCO + H2

(b) Si + 2NaOH + H2OtoNa2SiO3 + 2H2

(c) FeO + CO toFe + CO2

(d) 2Cu(NO3)2 to2CuO + 4NO2 + O2


Câu 8:

Trường hợp nào sau đây, không xảy ra phản ứng hóa học?
Xem đáp án

Đáp án A

A. Si + dung dịch HCl đặc ® không phản ứng

B. CO2 + Na2SiO3 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3

C. Si + 2NaOH + H2O toNa2SiO3 + 2H2

D. SiO2 + 2Mgto2MgO + Si


Câu 9:

Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A

A. Thể hiện tính khử.

B và C. Thể hiện tính oxi hóa.

D. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.


Câu 10:

Khí thải nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
Xem đáp án

Đáp án A

6nCO2 + 5nH2O clorophinas(C6H10O5)n + 6nO2


Câu 11:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án D

nCO2=0,15mol;nOH=0,35molT=nOHnCO2=2,33>2

 Kiềm dư nCO32=nCO2=0,15mol

nBaCO3=nBa2+=0,1molm=0,1.197=19,7gam


Câu 12:

Để phòng chống nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
Xem đáp án

Đáp án B

Than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh nên thường được dùng trong các mặt nạ phòng độc.

Lưu ý: cần phân biệt hấp thụ và hấp phụ, hấp thụ ta có thể dùng đồng (II) oxit vì xảy ra phản ứng hóa học.


Câu 13:

Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là
Xem đáp án

Đáp án A

CO không khử được MgO.

nCuO=nCO=0,1mol

%mCuO=0,1.8010.100%=80%

%mMgO=20%


Câu 14:

Chất nào sau đây, không bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao?
Xem đáp án

Đáp án A

Các oxit của kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa không bị CO khử ở nhiệt độ cao.


Câu 15:

Cho 15,9 gam Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án A

nCO2=nNa2CO3=0,15mol

VCO2=0,15.22,4=3,36 lít


Câu 16:

Cho sơ đồ chuyển hóa:

NaOH +XZ +YNaOH +XE+YCaCO3.

Biết X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là  

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hóa học:

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

Na2CO3  + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3

NaOH + CO2  NaHCO3

NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O

→ X là CO2, Y là Ca(OH)2.


Câu 17:

Cho 15 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
Xem đáp án

Đáp án B

nCO2=nCaCO3=0,15mol

VCO2=0,15.22,4=3,36lít


Câu 18:

Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?
Xem đáp án

Đáp án A

Than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh, có thể hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước, do đó được dùng trong mặt nạ phòng độc và trong công nghiệp hóa chất.


Câu 19:

Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua
Xem đáp án

Đáp án A

Vì CO là oxit trung tính và CO2 là 1 oxit axit.

 Giải pháp tối ưu là tác dụng với 1 dung dịch bazơ.

 Chọn Ca(OH)2 vì giá thành rẻ.

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O


Câu 20:

Dung dịch chất nào sau hòa tan được SiO2?
Xem đáp án

Đáp án B

SiO2 tan được trong dung dịch axit HF.

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.


Câu 22:

Khi ủ than tổ ong có một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra, đó là khí?
Xem đáp án

Đáp án C

Than bị đốt cháy trong môi trường thiếu oxi.

→ Khí đó là CO.

C + O2 t°CO2

C + CO2 t° 2CO


Câu 23:

Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
Xem đáp án

Đáp án C

C sai vì Al2O3 không bị khử bởi CO.


Câu 24:

Dẫn từ từ CO2 đến dư vào bình đựng nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là:
Xem đáp án

Đáp án A

CO2 + Ca(OH)2 t°CaCO3↓ + H2O

CO2 + H2O + CaCO3t°Ca(HCO3)2.

→ Hiện tượng: Nước vôi trong hóa đục rồi lại hóa trong.


Câu 25:

Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
Xem đáp án

Đáp án D

nBa(OH)2=0,15mol;n=0,1mol<nBa(OH)2.

→ Giá trị lớn nhất của V khi sau phản ứng thu được hỗn hợp khí BaCO3 và Ba(HCO3)2.

Bảo toàn nguyên tố Ba:

nBa(HCO3)2=nBa(OH)2nBaCO3=0,150,1=0,05mol

Bảo toàn nguyên tố C:

nCO2=n+2nBa(HCO3)2=0,2mol

VCO2=0,2.22,4=4,48 lít


Câu 26:

Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau khi thu được 39,4 gam kết. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án C

R2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2RCl

→ nBaCl2= nBaCO3= 0,2mol

Bảo toàn khối lượng:

 m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam.


Câu 27:

Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % của CaCO3 trong X là
Xem đáp án

Đáp án D

Na2CO3 bền với nhiệt nên không bị nhiệt phân.

CaCO3 to>CaO + CO2

nCO2=0,1molnCaCO3=0,1molmCaCO3=0,1.100=10  gam

Bảo toàn khối lượng ta có :

m = mchất rắn + mkhí = 11,6 + 0,1.44 = 16 gam

%mCaCO3=1016.100=62,5%


Câu 28:

Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp ACO3 và BCO3 vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 5,1g muối và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
Xem đáp án

Đáp án B

A2CO3 + 2HCl → 2ACl + CO2↑ + HO

BCO3 + 2HCl → BCl2 + CO2↑+ H2O

Nhận thấy: Nếu đặt

 nCO2=xmol nHCl=2xmol;nH2O=xmol

Bảo toàn khối lượng:

mmuối cacbonat + mHCl = mmuối clorua mCO2+mH2O

→ 4 + 2x.36,5 = 5,1 + 44x + 18x

→ x = 0,1mol

→ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít


Câu 29:

Điều nào sau đây là sai ?
Xem đáp án

Đáp án B

Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, nên dễ bị CO2 đẩy ra khỏi dung dịch muối của nó:

Na2SiO3 + CO2 + H2O → H2SiO3↓ + Na2CO3


Câu 30:

Công thức hoá học của thuỷ tinh thông thường là:
Xem đáp án

Đáp án A

Công thức hoá học của thuỷ tinh thông thường là: Na2O.CaO.6SiO­2.


Bắt đầu thi ngay