30 câu trắc nghiệm Các vùng kinh tế trọng điểm
30 câu trắc nghiệm Các vùng kinh tế trọng điểm
-
299 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
14/09/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
Đáp án đúng là: D
Trữ lượng dầu khí lớn nhất của nước ta tập trung ở vùng biển Đông Nam Bộ, chứ không phải ở phía Bắc. Vùng trọng điểm phía Bắc chủ yếu nổi bật về công nghiệp chế biến và dịch vụ.
D đúng
- A sai vì phạm vi của vùng này được xác định rõ ràng và ổn định, tập trung vào các tỉnh, thành phố cụ thể như Hà Nội, Hải Phòng, và Quảng Ninh. Các vùng kinh tế trọng điểm thường có phạm vi cố định để dễ dàng triển khai các chính sách phát triển và quy hoạch.
- B sai vì khu vực này có sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ nhưng không phải là nơi các ngành công nghiệp phát triển sớm nhất. Các ngành công nghiệp nặng và chế biến đã phát triển muộn hơn so với một số khu vực khác như miền Nam.
- C sai vì khu vực này không phải là nơi khai thác tài nguyên lâu đời nhất. Các hoạt động khai thác tài nguyên, như dầu khí, chủ yếu phát triển sớm hơn ở khu vực Đông Nam Bộ.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chủ yếu bao gồm các tỉnh và thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, và Quảng Ninh, nơi tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ, và thương mại.
Trữ lượng dầu khí lớn nhất của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng biển Đông Nam Bộ, đặc biệt là các tỉnh như Bà Rịa – Vũng Tàu và Đồng Nai. Các khu vực này có các mỏ dầu và khí tự nhiên lớn, đóng góp chủ yếu vào sản lượng và trữ lượng dầu khí của cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc không phải là khu vực chính về khai thác dầu khí mà là trung tâm công nghiệp và dịch vụ.
Câu 2:
21/07/2024Một trong những đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta là
Hướng dẫn: SGK/195, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B.
Câu 3:
16/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
Hướng dẫn: SGK/197 - 199, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B.
Câu 4:
21/07/2024Vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
Hướng dẫn: SGK/195, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 5:
22/07/2024Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chủ yếu thuộc vùng nào sau đây?
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 6:
20/07/2024Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
Hướng dẫn: SGK/199, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B.
Câu 7:
20/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của nước ta?
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 8:
10/08/2024Các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung, phía Nam của nước ta đều có sự giống nhau về
Đáp án đúng là : B
Các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung, phía Nam của nước ta đều có sự giống nhau là các thế mạnh phát triển được hội tụ đầy đủ.
- Đông Nam Bộ là có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước.
→ A sai
- Đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lâu đời, dân cư trù mật nhất cả nước
→ C sai
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phố Hồ Chí Minh: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước
→ D sai
* Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm
- Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước.
- Đặc điểm:
+ Gồm phạm vi nhiều tỉnh/thành phố; ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.
+ Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
+ Tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, có thể hỗ trợ cho các vùng khác.
+ Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ.
2. Quá trình hình thành và phát triển
- Quá trình hình thành
+ Thời gian: đầu thập niên 90 (XX), gồm 3 vùng.
+ Quy mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận.
- Thực trạng phát triển
+ GDP của 3 vùng so với cả nước là 66,9%, tiếp tục được nâng cao.
+ Cơ cấu GDP phân theo ngành chủ yếu thuộc khu vực II và III.
+ Kim ngạch xuất khẩu: 64,5%.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Câu 9:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta?
Hướng dẫn: SGK/197, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C.
Câu 10:
15/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng với vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?
Hướng dẫn: SGK/195, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 11:
16/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng về vùng kinh tế trọng điểm của nước ta?
Hướng dẫn: SGK/195, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 12:
14/07/2024Nhận định nào không phải thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta?
Hướng dẫn: SGK/195, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
Câu 13:
16/07/2024Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta là
Hướng dẫn: SGK/195, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 14:
17/07/2024Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 15:
17/07/2024Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
Hướng dẫn: SGK/197, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B
Câu 16:
22/07/2024Trung tâm du lịch quan trọng nằm trong lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
Câu 17:
17/07/2024Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Câu 18:
18/07/2024Vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của nước ta năm 2006 là
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Câu 19:
17/07/2024Vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của nước ta là
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C
Câu 20:
18/07/2024Nông nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cần tập trung phát triển theo hướng
Hướng dẫn: SGK/197, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C
Câu 21:
22/07/2024Một trong những thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
Hướng dẫn: SGK/197, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C.
Câu 22:
17/07/2024Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
Hướng dẫn: Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ kinh tế phát triển mạnh nhất so với các vùng khác trong cả nước.
Chọn: A.
Câu 23:
19/07/2024Nhận định nào sau đây không đúng về GDP và cơ cấu GDP phân theo ngành của ba vùng kinh tế trọng điểm?
Hướng dẫn: Ngành dịch vụ ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có tỉ trọng cao nhất (43,5%), tiếp đến là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (41,4%) và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (40,2%) => Ý C sai.
Chọn: C
Câu 24:
14/07/2024Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thế mạnh nổi bật hơn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
Hướng dẫn: SGK/200, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 25:
17/07/2024Tiềm năng nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta là
Hướng dẫn: SGK/197, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
Câu 26:
14/07/2024Tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (năm 2007) là
Hướng dẫn: Tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (năm 2007) là tỉnh Quảng Ninh.
Chọn: C
Câu 27:
22/07/2024Tỉnh nào có GDP bình quân đầu người cao nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Hướng dẫn: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là tỉnh có GDP bình quân đầu người cao nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với trên 50 triệu đồng/ người, tiếp đến là TP. Hồ Chí Minh từ 20 – 50 triệu đồng/người, Đồng Nai, Biên Hòa,…
Chọn: B.
Câu 28:
14/07/2024Tỉnh nào sau đây thuộc vùng kinh trọng điểm phía Nam?
Hướng dẫn: Các tỉnh thuộc vùng kinh trọng điểm phía Nam gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An, Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).
Chọn: D.
Câu 29:
17/07/2024Giải pháp nào sau đây để ngành công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị trí xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
Hướng dẫn: Để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước, cần phải tập trung giải quyết một số vấn đề chủ yếu liên quan đến các ngành kinh tế.
- Về công nghiệp, đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường đồng thời với việc phát triển các khu công nghiệp tập trung.
- Về dịch vụ, chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
- Về nông nghiệp, cần chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao.
Chọn: B
Câu 30:
14/07/2024Vùng kinh tế trọng điểm không có đặc điểm nào sau đây?
Hướng dẫn: Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nước. Nó được đặc trưng bằng một số đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.
- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
Như vậy, có tính chuyên sản xuất công nghiệp và các dịch vụ hỗ trợ công nghiệp không phải đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm.
Chọn: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (842 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Các vùng kinh tế trọng điểm (298 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 1) (239 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 2) (257 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (phần 3) (248 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (294 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Các vùng kinh tế trọng điểm (245 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8677 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6295 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4353 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (4032 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3804 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3124 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2621 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (743 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (452 lượt thi)