Trang chủ Lớp 11 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản

100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản

100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản (Đề 3)

  • 1189 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Cho các cặp chất sau:

(1) Na2CO3+ BaCl2        

(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2

(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3

(4) BaCl2+ MgCO3

Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:

Xem đáp án

Đáp án C              

(1)Na2CO3+ BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl

Ba2+ + CO32-→ BaCO3                     

(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2→ 2NH4NO3 + BaCO3

Ba2+ + CO32-→ BaCO3           

(3) Ba(HCO3)2+ K2CO→ 2KHCO3 + BaCO3              

Ba2+ + CO32-→ BaCO3            

(4) BaCl2+ MgCO3→ không phản ứng


Câu 2:

23/07/2024

H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:

Xem đáp án

Đáp án B

H2SO4 → 2H++ SO42-

x M          2x M

HNO3→ H++ NO3-

x M         xM

HNO2 H++ NO2-

x M         H+<x M


Câu 3:

22/07/2024

Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của SO42-?

Xem đáp án

Đáp án D

nKAl(SO4)2.12H2O= 47,4/474= 0,1 mol;

CM KAl(SO4)2.12H2O= 0,1/0,5= 0,2M

KAl(SO4)2.12H2O →K+ + Al3++ 2SO42-+ 12H­2O

0,2M                                              0,4M


Câu 5:

16/07/2024

Các chất nào trong dãy chất dưới đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

20/07/2024

Cho dãy các chất: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)2, Cr(OH)3, Al, Mg(OH)2, Zn, Al2O3. Số các chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Al, Zn, Al2O3.


Câu 7:

23/07/2024

Cho các muối: CH3COONa, KHSO4, NH4Cl, NaHS, Mg(NO3)2, BaCl2, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Số muối trung hòa trong dãy trên là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các muối trung hòa trong dãy trên là: CH3COONa, NH4Cl, Mg(NO3)2, BaCl2, Fe2(SO4)3.


Câu 8:

22/07/2024

Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các chất có tính lưỡng tính là Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3


Câu 10:

16/07/2024

Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lít nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Cho thêm CH3COOH vào nước thì nồng độ H+ tăng

Mà pH=-log[H+] nên pH giảm


Câu 11:

22/07/2024

Dãy các ion  nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:

Xem đáp án

Đáp án B

Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.

Ở đáp án A:  2Fe3++ S2-→ 2Fe2++ S↓ (phản ứng oxi hóa khử) nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án B: Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+ các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại

Ở đáp án C: 3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO↑+ 2H2O nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án D: 2Al3+ + 3CO32-+ 3H2O→ 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ nên các ion này không cùng tồn tại


Câu 12:

18/07/2024

Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

Xem đáp án

Đáp án D

Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.

Ở đáp án A:  Al3++ 3OH-→ Al(OH)3↓ nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án B: 3Mg2+ + 2PO43-→ Mg3(PO4)2↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án C: 3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO↑+ 2H2O nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án D: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại


Câu 13:

16/07/2024

Những ion nào dưới đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D

Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.

Ở đáp án A:  Cu2++ S2-→ CuS↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án B: Mg2+ + CO32-→ MgCO3↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án C: Fe2++ 2OH-→ Fe(OH)2↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại

Ở đáp án D: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại


Câu 14:

18/07/2024

Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án D

Ở đáp án A:  các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại

Ở đáp án B: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại

Ở đáp án C: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại

Ở đáp án D: 2H++ S2-→ H2S ↑ các ion này phản ứng với nhau tạo chất khí nên các ion này không tồn tại đồng thời


Câu 15:

18/07/2024

Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối?

Xem đáp án

Đáp án B

A. 2NO2+ 2NaOH → NaNO3+ NaNO2+ H2O            

B.CO2+2 NaOH → Na2CO3+ H2O

C. Fe3O4+ 8HCl          → FeCl2+ 2FeCl3+ 4H2O                 

D.Ca(HCO3)2+ 2NaOH → CaCO3+ Na2CO3+2 H2O


Câu 16:

20/07/2024

Phản ứng nào dưới đây cho hiện tượng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án B

3Na2CO3 + 2FeCl3+ 3 H2O → 2Fe(OH)3↓+ 6NaCl+ 3CO2


Câu 17:

21/07/2024

Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Đáp án B

Ở đáp án B có phản ứng :

3Fe2+ + 4HSO4- + NO3- → 3Fe3+ + 4SO42-+ NO↑ +2 H2O (phản ứng oxi hóa khử) tạo chất khí do đó các ion này không cùng tồn tại


Câu 19:

16/07/2024

Số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khí thoát ra là:

(1)NaHSO4 + Ba(HCO3)2

(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4 

(3) Na2S + Al(NO3)3+ H2O

(4) H2SO4+ BaCO3

Xem đáp án

Đáp án D

(1)2NaHSO4 + Ba(HCO3)2→ BaSO4+ 2CO2+Na2SO4+ 2H2O

(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4 → BaSO4+ NH3+ 2H2O

(3) 3Na2S + 2Al(NO3)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2S + 6 NaNO3

(4) H2SO4+ BaCO3→ BaSO4+ CO2+ H2O

Các phản ứng vừa tạo thành kết tủa vừa có khí thoát ra là 1, 2, 3, 4


Câu 20:

17/07/2024

Cho các phản ứng sau:

(1) NaHCO3+ HCl                    (2) NaHCO3+ HCOOH

(3) NaHCO3+ H2SO4                (4) Ba(HCO3)2+ HCl

(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4           

Số phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3-+ H+→ H2O + CO2 là:

Xem đáp án

Đáp án A

1)NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O                        

(2) NaHCO3+ HCOOH→ HCOONa + CO2+ H2O

(3) 2NaHCO3+ H2SO4→ Na2SO4+ 2CO2+ 2H2O                    

(4) Ba(HCO3)2+ 2HCl→ BaCl2+ 2CO2+ 2H2O

(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4→ BaSO4+ 2CO2+ 2H2O

Các phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3-+ H+→ H2O + CO2 là: 1, 3, 4


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương