Kể tên một số phát hiện quan trọng tạo ra sự khủng hoảng của vật lí cuối thế kỉ XIX

Lời giải Câu hỏi trang 10 sách Chuyên đề Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập.

1 771 lượt xem


Giải Chuyên đề Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài 1: Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học

Câu hỏi trang 10 Chuyên đề Vật lí 10: Kể tên một số phát hiện quan trọng tạo ra sự khủng hoảng của vật lí cuối thế kỉ XIX.

Lời giải:

- Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong khoa học tự nhiên bắt đầu diễn ra một cuộc cách mạng thật sự: Người ta tìm ra các tia Rơn – ghen (1895); hiện tượng phóng xạ (1896); điện tử (1897) mà trong quá trình nghiên cứu các đặc tính của điện tử người ta phát hiện thấy rằng khối lượng của nó có thể biến đổi tùy theo tốc độ, … Việc phát hiện ra điện tử đã làm đảo lộn quan niệm thống trị một thời gian dài khi cho rằng nguyên tử là cái nhỏ nhất không thể phân tách được, cái được xem là chân lí thống trị hàng nghìn năm trước đó.

- Người ta vẫn cho rằng khái niệm điện, từ, ánh sáng là tồn tại độc lập. Khi áp dụng để nghiên cứu bức xạ nhiệt của các vật đen thì lí thuyết đó không giải thích được các kết quả thực nghiệm. Maxwell đã chứng minh rằng trường điện từ có thể truyền đi trong không gian dưới dạng sóng với tốc độ không đổi là 300 000 km/s và đưa ra giả thuyết rằng ánh sáng là sóng điện từ.

Chuyên đề Vật lí 10 Bài 1: Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học - Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Năm 1879, Stefan (Stê – phan, 1835 – 1893) đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu bức xạ nhiệt của các vật và xác định cường độ bức xạ của một vật đen tuyệt đối bằng vô cùng. Đây là điều vô lí mà lí thuyết của Maxwell đã không giải thích được, người ta còn gọi đây là “sự khủng khoảng ở vùng tử ngoại” hay “tai biến cực tím”.

Chuyên đề Vật lí 10 Bài 1: Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Câu hỏi trang 6 Chuyên đề Vật lí 10: Vật lí học, cũng như các khoa học khác, được hình thành và phát triển từ những điều chưa biết...

Câu hỏi 1 trang 6 Chuyên đề Vật lí 10: Aristotle quan niệm các vật nặng rơi nhanh hơn các vật nhẹ, nhưng Galilei không tin như thế...

Câu hỏi 2 trang 6 Chuyên đề Vật lí 10: Các nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại sử dụng những phương pháp nghiên cứu...

Câu hỏi 3 trang 6 Chuyên đề Vật lí 10: Phương pháp thực nghiệm có vai trò như thế nào đối với quá trình phát triển của Vật lí học...

Câu hỏi 1 trang 7 Chuyên đề Vật lí 10: Hãy nêu vai trò của vật lí thực nghiệm đối với sự phát triển của Vật lí học...

Câu hỏi 2 trang 7 Chuyên đề Vật lí 10: Vật lí thực nghiệm có vai trò như thế nào trong việc phát minh ra máy hơi nước...

Câu hỏi 1 trang 8 Chuyên đề Vật lí 10: Việc sáng chế ra máy phát điện và động cơ điện có tác động như thế nào đến sản xuất...

Câu hỏi 2 trang 8 Chuyên đề Vật lí 10: Hãy kể ra một số thành tựu khác của vật lí thực nghiệm...

Câu hỏi trang 9 Chuyên đề Vật lí 10: Hãy nói về một số ảnh hưởng của cơ học Newton đối với sự phát triển của Vật lí học...

Hoạt động 1 trang 10 Chuyên đề Vật lí 10: Vẽ sơ đồ tư duy mô tả các nhánh nghiên cứu của cơ học cổ điển...

Hoạt động 2 trang 10 Chuyên đề Vật lí 10: Kể tên một số nghiên cứu của các nhánh nghiên cứu của cơ học cổ điển...

Hoạt động 3 trang 10 Chuyên đề Vật lí 10: Vì sao âm học được coi là một nhánh của cơ học...

Hoạt động 4 trang 10 Chuyên đề Vật lí 10: Thảo luận với bạn về vai trò của các nhánh chính của vật lí cổ điển đối với sự phát triển...

Hoạt động trang 11 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu trên internet những thông tin về thuyết tương đối, thảo luận các vấn đề: - Tầm quan trọng...

Hoạt động trang 12 Chuyên đề Vật lí 10: Hãy vẽ sơ đồ tư duy mô tả các nhánh nghiên cứu của vật lí hiện đại...

Em có thể trang 12 Chuyên đề Vật lí 10: Trình bày được sự phát triển của vật lí học qua các thời kì và vai trò của vật lí thực nghiệm...

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 2: Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học

Bài 3: Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề

Bài 4: Xác định phương hướng

Bài 5: Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao

Bài 6: Nhật thực, nguyệt thực, thủy triều

1 771 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: