Giáo án điện tử Định luật 3 Newton | Bài giảng PPT Vật lí 10 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Định luật 3 Newton Vật lí 10 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Định luật 3 Newton.

1 406 08/03/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Định luật 3 Newton| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Định luật 3 Newton| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Định luật 3 Newton| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Định luật 3 Newton| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Định luật 3 Newton| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

i liệu có 15 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Định luật 3 Newton Vật lí 10 Kết nối tri thức.

Giáo án Vật lí 10 Bài 16 (Kết nối tri thức): Định luật 3 Newton (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được định luật 3 Newton. Nêu được rằng tác dụng trong tự nhiên luôn là tác dụng tương hỗ (xảy ra theo hai chiều ngược nhau).

- Tìm được các ví dụ thực tế minh hoạ cho sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.

- Vận dụng được định luật 3 Newton để giải thích một số hiện tượng thực tế.

- Nêu được các lực xuất hiện trong một hiện tượng thực tế. Chỉ ra được những cặp lực trực đối cân bằng và không cân bằng.

2. Năng lực

- Nhận thức vật lý

+ Nhận biết được mối liên hệ tương hỗ giữa các lực trong cuộc sống.

+ Nêu được các cặp lực và phản lực trong thực tế

- Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ vật lý:

+ Đề xuất phương án thí nghiệm tìm hiểu cặp lực và phản lực

+ Xây dựng kế hoạch thí nghiệm tìm hiểu mối liên hệ cặp lực và phản lực

+ Báo cáo và thảo luận rút ra kết luận mối liên hệ

- Vận dụng kiến thức

+ Sử dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế cuộc sống

3. Về phẩm chất

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ, kiên trì thực hiện nhiệm vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Thiết bị để thực hiện các thí nghiệm trong SGK:

- Thí nghiệm về hai lực kế kéo nhau.

- Thí nghiệm về một thanh nam châm và một thanh sắt hút nhau. Trong thí nghiệm này, cần đặt thanh sắt và thanh nam châm trên hai miếng xốp để nổi trên mặt nước. Bố trí hệ thống dây treo thích hợp để hai vật chỉ hút về phía nhau chứ không bị xoay đi.

- Thí nghiệm về hai xe lăn: bố trí trọng lượng của các xe đủ lớn để các bánh xe phía bên ngoài không bị nhấc lên khỏi mặt bàn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động. Tạo tình huống và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về định luật 3 Newton

a. Mục tiêu

- Kích thích sự tò mò, hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.

b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên

c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

- Chuyển giao nhiệm vụ: Móc hai lực kế vào nhau rồi kéo một trong hai lực kế như hình sau.

Giáo án Vật lí 10 Bài 16 (Kết nối tri thức 2023): Định luật 3 Newton (ảnh 1)

a. Dự đoán xem số chỉ của hai lực kế giống nhau hay khác nhau?

b. Hãy kiểm tra kết quả và nêu kết luận.

c. Nếu cả hai tiếp tục kéo vé hai phía ngược nhau với độ lớn lực tăng lên thì số chỉ của hai lực kế sẽ thay đổi thế nào?

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ

- Báo cáo thảo luận: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi

- Kết luận và nhận định: Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nêu nhận xét và đặt vấn đề vào bài học: Như vậy, trong cả hai trường hợp, số chỉ của lực kế luôn như nhau. Liệu có phải khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì ngược lại vật B cũng tác dụng trả lại vật A một lực bằng như thế? Móc hai lực kế vào nhau rồi kéo một trong hai lực kế. Vậy lực do vật A tác dụng lên vật B và vật B tác dụng lên vật A có điểm điểm gì? Bài hôm nay đi tìm hiểu điều đó

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem trước và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 406 08/03/2024
Mua tài liệu