Giáo án điện tử Chuyển động ném | Bài giảng PPT Vật lí 10 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Chuyển động ném Vật lí 10 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Chuyển động ném.

1 540 08/03/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Chuyển động ném| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Chuyển động ném| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Chuyển động ném| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Chuyển động ném| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

Giáo án điện tử Chuyển động ném| Bài giảng PPT Vật lí 10 (ảnh 1)

i liệu có 16 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Chuyển động ném Vật lí 10 Kết nối tri thức.

Giáo án Vật lí 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Về năng lực

1.1. Năng lực vật lí:

- Thiết kế, lựa chọn và thực hiện phương án đo gia tốc rơi tự do của thanh trụ thép bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.

- Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để đo gia tốc rơi tự do của thanh trụ thép.

- Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác.

- Xác định được sai số của phép đo.

- Nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, thu thập số liệu, xử lý và phân tích số liệu, vẽ đồ thị, viết kết quả hợp lý và lập báo cáo thí nghiệm đúng thời gian.

- Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm của các phương án TN và chọn ra phương án tối ưu để tiến hành thí nghiệm; khả năng làm việc theo nhóm.

- Tính được g và sai số của phép đo g dựa vào số liệu đo đạc.

- Biết cách thực hành xác định sai số dụng cụ, sai số ngẫu nhiên.

- Biết tính sai số của phép đo trực tiếp, sai số phép đo gián tiếp.

- Biết cách viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.

1.2. Năng chung:

Năng lực tự học: biết thu thập hình ảnh, tài liệu học tập phù hợp kết hợp với quan sát thế giới xung quanh.

Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.

- Tự chủ và tự học: mỗi cá nhân HS tự giác tìm tòi những kiến thức cung cấp cho bài thực hành.

- Giao tiếp và hợp tác: thể hiện được khả năng làm việc tập thể; có khả năng nêu ra được những ý kiến đóng góp, bổ sung; phát huy tinh thần hợp tác, phối kết hợp.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: mỗi cá nhân có thể giải quyết được vấn đề đã đặt ra và tìm ra được phương pháp thực hành tốt nhất, hiệu quả, sáng tạo.

2. Về phẩm chất

- Trung thực: Các nhóm tự đo đạc số liệu và tính toán chính xác.

- Trách nhiệm: Tập trung hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhóm.

- Chăm chỉ: Tự giác, chủ động nghiên cứu các nội dung kiến thức có liên quan.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. GV

- Sách giáo khoa.

- Thiết kế bài giảng power point.

- Phiếu học tập (PHT).

- Máy chiếu.

- Bộ dụng cụ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do.

2. HS

- Bảng điền số liệu.

- Bài giải trong phiếu HT.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1 (5 phút): Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu

a. Mục tiêu: Ôn tập nội dung kiến thức trọng tâm bài sự rơi tự do.

b. Nội dung:

- Xác định vật rơi tự do trong một số trường hợp thực tiễn.

- Cho cùng một vật rơi tự do ở các độ cao khác nhau để HS biết được gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào.

c. Sản phẩm:

- Thả hòn bi chì rơi tự do.

- Thả vật rơi tự do ở các độ cao khác nhau HS có thể khẳng định giá trị gia tốc rơi tự do là khác nhau dựa vào 2 công thức sau: s=12gt2;vt2=2gs.

d. Tổ chức thực hiện:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem trước và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 540 08/03/2024
Mua tài liệu