Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa mô hình kinh tế hộ gia đình và kinh tế
Trả lời Bài tập 17 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KTPL 10.
Giải SBT Kinh tế pháp luật 10 Cánh diều Bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh
Bài tập 17 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10:Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa mô hình kinh tế hộ gia đình và kinh tế hợp tác xã; mô hình kinh tế hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân; loại hình doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; loại hình công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; loại hình doanh nghiệp tư nhân với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Trả lời:
* Sự khác nhau giữa mô hình kinh tế hộ gia đình và kinh tế hợp tác xã
|
Hộ sản xuất kinh doanh |
Hợp tác xã |
Quyền hạn quyết định của thành vien |
Do chủ hộ kinh doanh hoặc theo thỏa thuận giữa các thành viên trong hộ gia đình |
Có quyền bình đẳng giữa các thành viên trong mọi quyết định, hoạt động của hợp tác xã |
Người đại diện theo pháp luật |
Chủ hộ kinh doanh |
Chủ tịch hội đồng quản trị |
Cơ cấu tổ chức |
Chủ hộ kinh doanh, thành viên |
Đại hội thành viên, hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) và ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên |
Căn cứ phân chia lợi nhuận |
Phân chia lợi nhuận sẽ do cá nhân hoặc thành viên hộ gia đình xác định, thống nhất. |
Lợi nhuận được phân chia chủ yếu dựa theo công sức thành viên đóng góp và mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Phần còn lại mới được chia theo tỷ lệ vốn góp. |
Quyền và trách nhiệm tài sản |
Chịu trách nhiệm vô hạn |
Chịu trách nhiệm hữu hạn |
Quyền khắc và sử dụng con dấu |
Không được khắc dấu |
Được quyền khắc và sử dụng con dấu |
* Sự khác nhau giữa mô hình kinh tế hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân;
|
Hộ sản xuất kinh doanh |
Doanh nghiệp tư nhân |
Bản chất |
- Là một mô hình kinh doanh nhỏ lẻ do cá nhân hoặc nhóm cá nhân làm chủ (không phải doanh nghiệp) |
Là mô hình doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ |
Chủ thể thành lập |
- Cá nhân hoặc một nhóm người là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ - (Hoặc) Một số hộ gia đình làm chủ, tự tổ chức sản xuất kinh doanh |
- Do một cá nhân đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài làm chủ. |
Quy mô Kinh doanh |
- Sử dụng dưới 10 lao động - Chỉ được đăng kí kinh doanh tại một địa điểm |
- Lớn hơn hộ kinh doanh - Không giới hạn quy mô, vốn, địa điểm kinh doanh, số lượng lao động |
Đăng kí kinh doanh |
- Tùy từng trường hợp mới cần phải đăng kí kinh doanh - Thực hiện đăng kí kinh doanh ở cơ quan cấp huyện và không có con dấu |
- Luôn bắt buộc phải thực hiện đăng kí kinh doanh theo thủ tục thành lập doanh nghiệp - Thực hiện đăng kí kinh doanh ở Sở kế hoạch đầu tư. Được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và con dấu |
Cơ cấu tổ chức Quản lí |
Không có hệ thống tổ chức quản lí rõ ràng |
Cơ cấu quản lí chặt chẽ hơn hộ kinh doanh. Chủ doanh nghiệp toàn quyền quyết định việc quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh |
Chuyển nhượng |
Không được chuyển nhượng hộ kinh doanh cho chủ thể khác |
- Có thể bán hoặc cho thuê doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp |
Giải thể |
- Không áp dụng hình thức: phá sản, giải thể như quy định của Luật doanh nghiệp, luật phá sản |
- Áp dụng hình thức: phá sản, giải thể như quy định của Luật doanh nghiệp, luật phá sản |
* Sự khác nhau giữa loại hình doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân;
Tiêu chí |
Doanh nghiệp nhà nước |
Doanh nghiệp tư nhân |
Chủ sở hữu |
- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; - Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. |
- Do cá nhân hoặc doanh nghiệp tư nhân khác làm chủ sở hữu (bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài); - Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết. |
Hình thức tồn tại |
- Công ty cổ phần; - Công ty TNHH 1 thành viên; - Công ty TNHH 2 thành viên.
|
- Công ty cổ phần; - Công ty TNHH 1 thành viên; - Công ty TNHH 2 thành viên; - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp tư nhân. |
Quy mô |
Quy mô lớn. Thường được tổ chức theo các hình thức như công ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế. |
Đa dạng về quy mô. Tuy nhiên doanh nghiệp tư nhân chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. |
Ngành nghề hoạt động |
Hoạt động chủ yếu ở các ngành nghề kinh tế then chốt. Một số ngành, nghề kinh doanh độc quyền như: điện, xổ số kiến thiết... |
Hoạt động trong phạm vi ngành nghề quy định tại Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Không được kinh doanh các ngành nghề độc quyền dành cho các doanh nghiệp. |
* Sự khác nhau giữa: công ty cổ phần và công ty TNHH 2 thành viên trở lên;
|
Công ty cổ phần |
Công TNHH hai thành viên trở lên |
Số lượng thành viên |
- Tối thiểu là 03 thành viên và không giới hạn tối đa. |
- Tối thiểu là 02 thành viên và tối đa là 50 thành viên. |
Cấu trúc vốn |
- Vốn điều lệ chia thành các phần bằng nhau, được ghi nhận bằng cổ phiếu. |
- Vốn điều lệ không chia thành các phần bằng nhau. |
Góp vốn |
- Góp đủ số vốn đã đăng ký góp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. - Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp. |
- Góp đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. - Chỉ được góp bằng tài sản khác nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại. |
Huy động vốn |
- Được phát hành cổ phiếu. |
- Không được phát hành cổ phiếu. |
Chuyển nhượng vốn |
- Dễ dàng, tự do chuyển nhượng (trừ trong 03 năm đầu, cổ đông sáng lập chỉ được chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác và cho người khác không phải là cổ đông sáng lập khi được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông). |
- Chuyển nhượng phải có điều kiện (ưu tiên chuyển nhượng cho thành viên công ty). |
Cơ cấu tổ chức công ty |
- Mô hình 1: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (công ty có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức giữ dưới 50% tổng số cổ phần thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát); - Mô hình 2: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị). |
- Có một mô hình gồm Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát (công ty có ít hơn 11 thành viên không bắt buộc thành lập Ban kiểm soát). |
* Sự khác nhau giữa: doanh nghiệp tư nhân với công ty TNHH một thành viên.
Tiêu chí |
Doanh nghiệp tư nhân |
Công ty TNHH 1 thành viên |
Chủ sở hữu |
- Cá nhân |
Tổ chức, cá nhân |
Điều khoản ràng buộc |
- Có |
- Không có |
Vốn điều lệ |
- Góp đủ ngay khi đăng ký |
- Góp đủ trong thời hạn 90 ngày |
Tài sản công ty và tài sản chủ sở hữu |
- Không tách biệt |
- Tách biệt |
Chịu trách nhiệm tài sản |
- Vô hạn |
- Hữu hạn |
Khả năng huy động vốn |
- Hạn chế |
- Đa dạng |
Tư cách pháp nhân |
- Có |
- Không |
Quyền góp vốn, mua cổ phần vốn góp |
- Không có |
- Có |
Tăng, giảm vốn điều lệ |
- Không có điều kiện |
- Có điều kiện |
Cơ cấu tổ chức, quản lý |
- Có 1 mô hình |
- Có 2 mô hình |
Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 44 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy cho biết mô hình sản xuất kinh doanh...
Bài tập 2 trang 45 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê các nguồn lực cần thiết cho quá...
Bài tập 3 trang 45 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê các mô hình sản xuất kinh doanh...
Bài tập 4 trang 45 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về...
Bài tập 5 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về đặc...
Bài tập 6 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Mô hình kinh tế nào dưới đây là tổ chức kinh tế...
Bài tập 7 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Mô hình kinh tế hợp tác xã là mô hình kinh tế thể...
Bài tập 8 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Loại hình doanh nghiệp có từ 2 đến 50 thành...
Bài tập 9 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về...
Bài tập 10 trang 47 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến...
Bài tập 11 trang 47 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về các loại hình doanh...
Bài tập 12 trang 47 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến...
Bài tập 13 trang 48 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí thông tin...
Bài tập 14 trang 49 SBT Kinh tế pháp luật 10: Gia đình ông X có 4 thành viên đầu tư xây...
Bài tập 15 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Giang và Dũng thảo luận với nhau về mô hình...
Bài tập 16 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Những năm gần đây ở địa phương của A đẩy...
Bài tập 17 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa mô hình...
Bài tập 18 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tìm hiểu xu hướng sản xuất kinh doanh...
Bài tập 19 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy giới thiệu một mô hình sản xuất kinh...
Bài tập 20 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Là công dân học sinh, em hãy tìm hiểu các mô...
Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
Bài 11: Công dân với hệ thống chính trị nước cộng hòa XHCN Việt Nam
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 10 – Cánh Diều
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Cánh diều (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều