Dựa vào hình 2.4, giải thích chuyển động nhìn thấy của Kim Tinh: Nhìn từ Trái Đất

Lời giải Vận dụng trang 39 sách Chuyên đề Vật lí lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập.

1 648 12/11/2022


Giải Chuyên đề Vật lí 10 Cánh diều Bài 2: Chuyển động nhìn thấy của bầu trời

Vận dụng trang 39 Chuyên đề Vật lí 10: Dựa vào hình 2.4, giải thích chuyển động nhìn thấy của Kim Tinh: Nhìn từ Trái Đất, Kinh Tinh ở các Mặt Trời với góc không quá 48o.

Chuyên đề Vật lí 10 Bài 2 (Cánh diều): Chuyển động nhìn thấy của bầu trời  (ảnh 1)

Lời giải:

Chuyên đề Vật lí 10 Bài 2 (Cánh diều): Chuyển động nhìn thấy của bầu trời  (ảnh 1)

Vì ánh sáng Mặt Trời rất mạnh nên khi Kim tinh ở trong cung CH và DE ta sẽ không nhìn thấy Kim tinh. Ta chỉ có thể quan sát được Kim tinh khi nó ở vị trí cung CD hoặc EH với góc quan sát lớn nhất 480 (vị trí K).

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Hằng ngày, ta thấy bầu trời như là đang quay xung quanh một trục xuyên qua nơi quan sát...

Câu hỏi 1 trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Mô tả chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời mà bạn biết...

Luyện tập trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Lấy ví dụ về hiện tượng liên quan đến chuyển động nhìn thấy của bầu trời...

Câu hỏi 2 trang 37 Chuyên đề Vật lí 10: Bạn biết mô hình nào về hệ Mặt Trời trước mô hình Copernicus...

Câu hỏi 3 trang 37 Chuyên đề Vật lí 10: Hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời...

Tìm hiểu thêm trang 39 Chuyên đề Vật lí 10: Các quan sát từ Trái Đất cho thấy các hành tinh nói chung cũng dịch chuyển...

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Xác định phương hướng

Bài 3: Nhật thực, Nguyệt thực và Thủy triều

Bài 1: Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường

Bài 2: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bài 3: Năng lượng tái tạo

1 648 12/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: