Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 8 Học kì 2 (Kết nối tri thức 2025)

Vietjack.me biên soạn và giới thiệu Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 8 Giữa học kì 1 sách Kết nối tri thức giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi GDCD 8 Giữa kì 1.

1 426 02/10/2024


Đề cương ôn tập Giáo dục công dân 8 Học kì 2 (Kết nối tri thức 2025)

Câu 1: Ý nghĩa câu danh ngôn: "Bạn phải biết mình muốn thứ gì thì mới đạt được nó"

  • A. Cố gắng sẽ đạt được mọi thứ
  • B. Bạn muốn đạt được nó thì phải đoàn kết
  • C. Phải biết mình đang làm gì
  • D. Biết bản thân mình cần cái gì, xác định mục tiêu cá nhân và lập kế hoạch thực hiện chắc chắn sẽ đạt được

Câu 2: Để lập được kế hoạch cá nhân, ta cần nắm được điều gì?

  • A. Yêu cầu công việc
  • B. Nội dung công việc
  • C. Quỹ thời gian hiện có
  • D. Số tiền hiện tại có

Câu 3: Nguyên tắc SMART là nguyên tắc giúp thiết lập mục tiêu hiệu quả. SMART là viết tắt của 5 yếu tố:

  • A. Specific (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainable (Tính khả thi) / Relevant (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)
  • B. Specafic (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainable (Tính khả thi) / Relevant (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)
  • C. Specific (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainabe (Tính khả thi) / Relevant (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)
  • D. Specific (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainable (Tính khả thi) / Relevan (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)

Câu 4: Mục tiêu là những bước cần thiết để .....

  • A. Đạt được mục đích.
  • B. Chúng ta phát triển
  • C. Cân bằng cuộc sống
  • D. Hoàn thiện bản thân

Câu 5: Khái niệm mục tiêu?

  • A.Mục tiêu thường sẽ có thời hạn ngắn và có những công việc cụ thể được đề ra.
  • B. Mục tiêu là những bước hành động cụ thể để đạt được mục đích. Mục tiêu thường sẽ có thời hạn ngắn và có những công việc cụ thể được đề ra.
  • C. Mục tiêu là những bước hành động cụ thể
  • D.Mục tiêu là những công việc cụ thể được đề ra.

Câu 6: Anh (chị) hãy cho biết khi áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp các đối tượng nào?

  • A. Trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người tàn tật
  • B. Trẻ em, phụ nữ mang thai, người nghèo
  • C. Phụ nữ mang thai, người không nơi nương tựa, người cao tuổi
  • D. Người cao tuổi, trẻ em bị tàn tật, người nghèo

Câu 7: Anh (chị) hãy cho biết nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ gì?

  • A. Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu.
  • B. Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia cho bất cứ ai có yêu cầu.
  • C. Chỉ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho Chủ tịch UBND xã nơi có hành vi bạo lực gia đình xảy ra .
  • D. Chỉ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho Công an xã nơi có hành vi bạo lực gia đình xảy ra

Câu 8: Anh (chị) hãy cho biết người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình được hưởng chính sách gì?

  • A. Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình sẽ được thưởng một khoản tiền tương ứng
  • B. Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình sẽ được chính quyền địa phương tặng giấy khen
  • C. Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng
  • D. Không được hưởng chính sách gì đáng kể

Câu 9: Anh (chị) hãy cho biết người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định tại Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, nếu thời gian giữa hai lần thực hiện hành vi bạo lực không quá 12 tháng thì sẽ bị xử lý như thế nào?

  • A. Góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư
  • B. Bị phạt 200.000 đồng
  • C. Bị phạt từ 250.000 đồng – 1.000.000 đồng
  • D. Bị phạt tù từ 12 tháng – 2 năm

Câu 10: Anh (chị) hãy cho biết Chủ tịch UBND cấp xã phải ra quyết định cấm tiếp xúc trong khoản thời gian nào khi nơi đó có hành vi bạo lực gia đình xảy ra?

  • A. Không quá 05 ngày
  • B. Không quá 04 ngày
  • C. Không quá 03 ngày
  • D. Không quá 02 ngày

Câu 11: Lựa chọn ưu tiên nhất khi áp dụng nguyên tắc chi tiêu trong gia đình là gì?

  • A. Lựa chọn nhu cầu chung của tất cả mọi người
  • B. Lựa chọn nhu cầu đáp đứng được cho nhiều người
  • C. Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu
  • D. Không có lựa chọn nào là ưu tiên nhất

Câu 12: Lựa chọn có mức độ ưu tiên cuối cùng khi áp dụng nguyên tắc chi tiêu trong gia đình là gì?

  • A. Lựa chọn nhu cầu chung của tất cả mọi người
  • B. Lựa chọn nhu cầu đáp đứng được cho nhiều người
  • C. Lựa chọn nhu cầu cá nhân thiết yếu
  • D. Không có lựa chọn nào là ưu tiên

Câu 13: Bước đầu tiên của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Đặt mục tiêu tài chính cá nhân
  • B. Đánh giá tình hình tài chính cá nhân
  • C. Phân chia dòng tiền cho các quỹ
  • D. Lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng quỹ

Câu 14: Dầu hỏa là

  • A. Chất độc hại
  • B. Chất cháy
  • C. Chất nổ
  • D. Vũ khí

Câu 15: Có mấy bước lập kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7

Câu 16: Khi có cháy nổ xảy ra, chúng ta cần gọi đến đầu số nào sau đây?

  • A. 113
  • B. 114
  • C. 115
  • D. 119

Câu 17: "Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy" là ngày nào sau đây?

  • A. Ngày 10 tháng 4 hàng năm
  • B. Ngày 14 tháng 10 hàng năm
  • C. Ngày 14 tháng 4 hàng năm
  • D. Ngày 4 tháng 10 hàng năm

Câu 18: Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, chúng ta cần thực hiện và ủng hộ những việc làm nào sau đây?

  • A. Tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
  • B. Sản xuất, tàng trữ, mua bán và đốt pháo nổ
  • C. Cưa bom, mìn, đạn để lấy thuốc súng, sắt phế liệu
  • D. Chơi nghịch với vũ khí, bom, mìn hoặc vật liệu nổ

Câu 19: Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?

  • A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.
  • B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.
  • C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.
  • D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.

Câu 20: Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu

  • A. 4 năm.
  • B. 5 năm
  • C. 6 năm.
  • D. 7 năm.

1 426 02/10/2024


Xem thêm các chương trình khác: