Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2)

Với giải bài tập 35 trang 70 sbt Toán lớp 9 Tập 1 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:

1 9481 lượt xem


Giải SBT Toán 9 Bài 6: Ôn tập chương 2 

Bài 35 trang 70 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)

Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:

a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(-1;2), B(3; -4);

b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2.

c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng

y = 12x - 32 ;

d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng

y = -32x + 12;

e) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng

y = 2x – 3.

Lời giải:

a) Đường thẳng y = (m – 2)x + n (d) đi qua hai điểm A(-1;2) và B(3; -4). Khi đó tọa độ các điểm A, B thỏa mãn (d), nghĩa là:

2=m21+n4=m2.3+n2=m+2+n4=3m6+nm+n=03m+n=2m=n   (1)3m+n=2   (2)

Lấy (1) thay vào (2) ta được:

3m + m = 2

4m=2m=2:4=12n=12

Vậy khi m = n = 12 thì (d) đi qua hai điểm A và B đã cho.

b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 nên (d) đi qua điểm 0;12.

Thay x = 0; y = 1 - 2 ta có:

1 - 2= (m – 2).0 + n

n = 1 - 2.

Thay n = 1 - 2 vào đường thẳng (d) ta được: y = (m – 2)x + 1 - 2

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 +  nên (d) đi qua điểm 2+2;0 thay x = 2+2 và y = 0 vào (d) ta được:

0=m22+2+1221=m22+2m2=212+2m=212+2+2m=21+4+222+2m=32+32+2m=32+122+1m=322

Vậy khi n = 12 và m = 322 thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2+2

c) Ta có: y = 12x – 32. (d1)

Đường thẳng (d) cắt (d1) khi

m – 2 ≠ 12, còn n lấy giá trị tùy ý.

Ta có: m – 2 12

m2+12m52

Vậy (d) cắt (d2) khi m ≠ 52 còn n tùy ý.

d) Ta có: y = -32x + 12. (d2)

Đường thẳng (d): y = (m – 2)x + n song song với (d2) khivà chỉ khi

m2=32n12m=232n12m=12n12

Vậy (d) song song với (d2)

khi m = 12 và n ≠ 12.

e) Ta có: y = 2x – 3 (d3)

Đường thẳng (d) trùng với (d3) khi và chỉ khi

m2=2n=3m=2+2n=3m=4n=3

Vậy khi m = 4 và n = -3 thì hai đường thẳng (d) và (d3) trùng nhau.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài 30 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x – 7 đồng biến...

Bài 31 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Với những giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số...

Bài 32 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1: Tìm giá trị của a để hai đường thẳng: y = (a – 1)x + 2 và y = (3 – a)x + 1 song song với nhau...

Bài 33 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1: Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng sau trùng nhau...

Bài 34 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1: Cho đường thẳng y = (1 – 4m)x + m – 2...

Bài 36 trang 70 SBT Toán 9 Tập 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ...

Bài 37 trang 71 SBT Toán 9 Tập 1: Cho các điểm M(-1; -2), N(-2; -4), P(2; -3), Q(3; -4,5)...

Bài 38 trang 71 SBT Toán 9 Tập 1: Cho các hàm số...

1 9481 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: