Câu hỏi:
28/07/2024 824Việc nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn ở Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Khai thác thế mạnh nổi bật của các vùng ven biển.
B. Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
C. Tạo thế liên hoàn phát triển kinh tế theo không gian.
D. Thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển.
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
Việc nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn ở Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu là thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng ven biển.
Vùng ven biển ở Đông Nam Bộ có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch.
→ A sai
Định hướng của vùng ĐNB trong phát triển các cây trồng chủ lực là hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, quy mô lớn. Đây là cơ sở để tổ chức sản xuất theo chuỗi đáp ứng các tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước, cung cấp đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
→ B sai
Ở Bắc Trung Bộ vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng, vì nó không chỉ góp phần tạo ra cơ cấu ngành, mà còn tạo thế liến hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
→ C sai
Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp
- Có ý nghĩa đối với hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng:
+ Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
+ Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
+ Tỉ trọng công nghiệp còn bé.
- Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát huy các thế mạnh sẵn có của vùng, trong đó có thế mạnh về nông - lâm - ngư nghiệp.
a) Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp
- Diện tích rừng 2,22 triệu ha, chiếm khoảng 21,5% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 43,1% (năm 2019), chỉ đứng sau Tây Nguyên.
- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa,...), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.
Hiện nay, rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng sâu giáp biên giới Việt - Lào.
- Rừng sản xuất chiếm khoảng 35% diện tích, còn khoảng 49% diện tích là rừng phòng hộ và 16% là rừng đặc dụng.
Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động thực vật quý hiếm, điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
- Trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy, lấn ruộng đồng, làng mạc.
b) Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển
- Vùng đồi trước núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (đàn trâu 750 nghìn con, đàn bò 1,1 trịệu con).
- Đất badan (diện tích tuy không lớn, nhưng khá màu mỡ) là nơi hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, chè).
- Trên các đồng bằng phần lớn là đất cát pha thuận lợi phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá,...), không thuận lợi cho cây lúa. Đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.
c) Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp
- Các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển (Nghệ An là tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển).
- Nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển khá mạnh.
- Khó khăn: Tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính nên nguồn thủy sản ven bờ suy giảm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2017
Mùa vụ |
Diện tích (nghìn ha) |
Sản lượng (nghìn tấn) |
Mùa |
1713,6 |
7886,0 |
Đông xuân |
3117,1 |
19415,7 |
Hè thu |
2878,0 |
15461,8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu diện tích và sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta năm 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết kênh đào nào sau đây thuộc tỉnh An Giang?
Câu 3:
Việc mở rộng diện tích nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long cần chú ý tới vấn đề chủ yếu nào sau đây?
Câu 4:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết vùng nào sau đây có nhiều tỉnh GDP bình quân tính theo đầu người dưới 6 triệu đồng nhất?
Câu 5:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Sa Pa có lượng mưa lớn nhất?
Câu 6:
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết than nâu có ở tỉnh nào sau đây của Bắc Trung Bộ?
Câu 8:
Các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc nước ta hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn nhiên liệu từ
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây không phải là đô thị loại 1?
Câu 10:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI NĂNG LƯỢNG CỦA MI-AN-MA, NĂM 2010 VÀ 2017
Năm |
2010 |
2017 |
Dầu thô (nghìn tấn) |
1079 |
543 |
Than (nghìn tấn) |
240 |
737 |
Điện (triệu kwh) |
8625 |
20055 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi một số loại năng lượng của Mi-an-ma năm 2017 so với năm 2010?
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết các vịnh biển Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau đây?
Câu 12:
Vùng nào sau đây của nước ta có ngành công nghiệp phát triển nhất?
Câu 13:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nơi nào sau đây có ngành sản xuất gỗ, giấy, xenlulô?
Câu 14:
Cho biểu đồ về dân số của một số nước Đông Nam Á, giai đoạn 2010 - 2016:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh về dân số của một số quốc gia năm 2016 so với năm 2010?
Câu 15:
Cho biểu đồ về dầu mỏ và than sạch của nước ta giai đoạn 2014 – 2018:
Biểu đổ thể hiện nội dung nào sau đây?