Câu hỏi:
21/07/2024 714Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
B. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
C. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
Trả lời:
Chọn đáp án D
Giải thích:
Trường hợp thép cacbon để trong không khí ẩm thì sắt bị ăn mòn điện hoá học
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Trong tự nhiên, chất X tồn tại dưới dạng ngậm nước X.2H2O gọi là thạch cao sống. Công thức của X là
Câu 5:
Có các kim loại Na, K, Cu, Al, Fe, Mg, Ba. Số kim loại tan được trong dung dịch NaOH là
Câu 10:
Cho 6,0 gam bột Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam kim loại Cu. Giá trị của m là:
Câu 11:
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:
Câu 12:
Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
Câu 13:
Cho 16,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M thu khí H2. Giá trị của V là
Câu 14:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho từ từ dung dịch chứa 1,la mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là:
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(2) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(3) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(4) Cho một lá sắt vào dung dịch HCl thì xảy ra ăn mòn hóa học.
(5) Be không khử được nước ngay cả khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là