Câu hỏi:
12/11/2024 167Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật?
A. Chuẩn mực xã hội.
B. Quy phạm đạo đức phổ biến.
C. Phong tục, tập quán.
D. Thói quen con người.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa nội dung chuẩn mực xã hội vào trong những quy phạm pháp luật.
→ A đúng
- B sai vì nó chỉ mang tính chất hướng dẫn hành vi, không có tính cưỡng chế như quy phạm pháp luật. Nhà nước đưa các nội dung vào quy phạm pháp luật để đảm bảo tính bắt buộc và hiệu lực thực thi đối với mọi công dân.
- C sai vì chúng mang tính tự nguyện và không có tính cưỡng chế như quy phạm pháp luật. Nhà nước cố gắng đưa nội dung vào quy phạm pháp luật để đảm bảo sự đồng bộ, bắt buộc và hiệu lực thực thi đối với mọi công dân.
- D sai vì chúng mang tính cá nhân và không có tính chất bắt buộc như quy phạm pháp luật. Nhà nước đưa nội dung vào quy phạm pháp luật để tạo ra các quy định rõ ràng, đồng bộ và có tính cưỡng chế đối với tất cả mọi người.
*) Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Pháp luật do các quan hệ kinh tế quy định.
- Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế.
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
- Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị.
- Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và pháp luật là công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội.
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
Câu 2:
Việc làm nào dưới đây là biểu hiện cho nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội?
Câu 4:
Những quy tắc sử dụng chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Câu 5:
Chủ thể nào dưới đây sẽ đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh?
Câu 7:
Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?
Câu 11:
Bất kì ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định là đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Câu 12:
Việc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
Câu 13:
Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Câu 15:
Nhà nước đưa các quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển xã hội vào trong các quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ