Câu hỏi:

09/08/2024 200

Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt

A. chính xác, một nghĩa.

Đáp án chính xác

B. chính xác, đa nghĩa.

C. tương đối chính xác, một nghĩa.

D. tương đối chính xác, đa nghĩa.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án  đúng là : A

Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa.

Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản quy phạm pháp luật phải chính xác, phổ thông, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu. 2. Văn bản quy phạm pháp luật phải quy định trực tiếp nội dung cần điều chỉnh, không quy định chung chung, không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác.

→ A đúngB,C,D sai

* Khái niệm pháp luật

a. Pháp luật là gì?

- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

b. Đặc trưng của pháp luật

- Tính quy phạm phổ biến

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.

+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.


+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.

- Tính quyền lực, bắt buộc chung

+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.

+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.

- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.

+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.

+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?

Xem đáp án » 14/12/2024 340

Câu 2:

Việc làm nào dưới đây là biểu hiện cho nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội?

Xem đáp án » 13/07/2024 270

Câu 3:

Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa

Xem đáp án » 19/08/2024 246

Câu 4:

Những quy tắc sử dụng chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

Xem đáp án » 18/07/2024 207

Câu 5:

Chủ thể nào dưới đây sẽ đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh?

Xem đáp án » 25/10/2024 204

Câu 6:

Hiến pháp là văn bản pháp luật quy định

Xem đáp án » 13/07/2024 187

Câu 7:

Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là

Xem đáp án » 13/07/2024 185

Câu 8:

Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?

Xem đáp án » 14/10/2024 185

Câu 9:

So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh

Xem đáp án » 13/07/2024 179

Câu 10:

Bất kì ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định là đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

Xem đáp án » 14/07/2024 174

Câu 11:

Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật?

Xem đáp án » 12/11/2024 171

Câu 12:

Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 170

Câu 13:

Việc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?

Xem đáp án » 01/11/2024 170

Câu 14:

Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành

Xem đáp án » 22/07/2024 167

Câu 15:

Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác?

Xem đáp án » 16/11/2024 163

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »