Câu hỏi:
23/07/2024 152Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho véctơ →n=(−1;1;0). Véctơ →n là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng nào?
A. 2x−2y+3=0
B. x−y+z−1=0
C. −x+2y=0
D. x+y=0
Trả lời:

Đáp án A
→n=(−1;1;0) là một VTPT của mặt phẳng 2x−2y+3=0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà ga. Quãng đường s (mét) đi được của đoàn tàu là một hàm số theo thời gian t (giây) s(t)=−2t3+6t2+1. Thời điểm t (giây) mà tại đó vận tốc v(m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là
Câu 2:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SB và SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN biết rằng mặt phẳng (AMN) vuông góc với mặt phẳng (SBC).
Câu 4:
Tìm các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y=13x3−2mx2+x+m−1 đồng biến trên R.
Câu 6:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=|x−1| và đường thẳng y = 2.
Câu 9:
Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Trên d lấy 5 điểm phân biệt, trên d’ lấy 7 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó được lấy từ các điểm trên hai đường thẳng d và d’.
Câu 12:
Cho hàm số đạt cực trị tại và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng . Tính giá trị của hàm số tại
Câu 13:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên bằng a và góc giữa các mặt bên và mặt phẳng đáy bằng . Tính thể tích của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.