Câu hỏi:
18/07/2024 143
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 3; 4) và mặt phẳng (P):2x−y−z+6=0. Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 3; 4) và mặt phẳng (P):2x−y−z+6=0. Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây?
A. (2; 8; 2)
B. (3;52;72)
C. (1;72;92)
D. (1; 3; 5)
Trả lời:

Gọi d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P).
⇒ Phương trình đường thẳng d là: d:{x=2+2ty=3−tz=4−t.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) khi đó H=d∩(P) nên tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình
{x=2+2ty=3−tz=4−t2z−y−z+6=0⇔{x=2+2ty=3−tz=4−t4+4t−3+t−4+t+6=0
⇔{x=2+2ty=3−tz=4−t6t+3=0⇔{x=1y=72z=92t=−12⇒H(1;72;92)
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1|=2,|z2|=1 và |2z1−3z2|=4. Tính giá trị biểu thức P=|z1+2z2|.
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1|=2,|z2|=1 và |2z1−3z2|=4. Tính giá trị biểu thức P=|z1+2z2|.
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số y=x−1x3+3x2+m+1 có đúng một tiệm cận đứng.
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số y=x−1x3+3x2+m+1 có đúng một tiệm cận đứng.
Câu 4:
Có bao nhiêu số nguyên m∈(−20;20) để phương trình log2x+log3(m−x)=2 có nghiệm thực?
Có bao nhiêu số nguyên m∈(−20;20) để phương trình log2x+log3(m−x)=2 có nghiệm thực?
Câu 5:
Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ
Số nghiệm của phương trình 2f(x)−5=0 là
Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ

Số nghiệm của phương trình 2f(x)−5=0 là
Câu 6:
Cho phương trình xlog2020(x3)−a=2021 với a là số thực dương. Biết tích các nghiệm của phương trình là 32. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho phương trình xlog2020(x3)−a=2021 với a là số thực dương. Biết tích các nghiệm của phương trình là 32. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x+4y−6z−2=0. Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x+4y−6z−2=0. Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là:
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Cạnh bên SA = 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của AD.
Diện tích
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
là:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Cạnh bên SA = 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của AD.

Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
là:
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ
Số điểm cực trị của hàm số y=f(|x+2|) là:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số y=f(|x+2|) là:
Câu 12:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+(m+1)√x−2 nghịch biến trên D=(2;+∞) là:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+(m+1)√x−2 nghịch biến trên D=(2;+∞) là:
Câu 13:
Một bình đựng 5 quả cầu xanh khác nhau, 4 quả cầu đỏ khác nhau và 3 quả cầu vàng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 12 quả cầu trên. Xác suất để chọn được 3 quả cầu khác màu là:
Một bình đựng 5 quả cầu xanh khác nhau, 4 quả cầu đỏ khác nhau và 3 quả cầu vàng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 12 quả cầu trên. Xác suất để chọn được 3 quả cầu khác màu là:
Câu 14:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f' với mọi Hàm số đã cho đạt cực đại tại
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f' với mọi Hàm số đã cho đạt cực đại tại