Câu hỏi:
22/07/2024 150Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x−2z=0 và mặt phẳng (α):4x+3y+mz=0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để (α) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn?
A. 14
B. 15
C. 1
D. Vô số
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị hàm số f(x) = ax3+bx2+cx+d có dạng như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f(f(x)+1)=m có số nghiệm là lớn nhất?
Câu 2:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được lập từ tập hợp X={1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất để chọn ra được một số có các chữ số 1, 2, 8, 9 trong đó các chữ số 1, 2 không đứng cạnh nhau và các chữ số 8, 9 không đứng cạnh nhau bằng:
Câu 3:
Trong không gian, cho hai điểm A, B cố định có độ dài AB bằng 6. Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho MA=√2MB là một mặt cầu có bán kính bằng:
Câu 4:
Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N, P thuộc các cạnh BC, BD, AC sao cho BC=4BM, AC=3AP, BD=2BN. Tỉ số thể tích hai phần của khối tứ diện ABCD được phân chia bởi mặt phẳng (MNP) bằng:
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đặt IA=x, IB=y, IC=z, biết rằng 1x2=1y2+1z2+√ayz. Giá trị của a bằng:
Câu 6:
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’, mặt bên (ABB’A’) có diện tích bằng 10. Khoảng cách đỉnh C đến mặt phẳng (ABB’A’) bằng 6. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x) = ax2+bx+c có đồ thị như hình vẽ. Kí hiệu [X] là phần nguyên của X. Số nghiệm của phương trình f(f(f(f...(f(x))))⏟2020 lÇn f)=0 trên [1;2] là:
Câu 8:
Biết rằng hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=√ln2x+4.lnxx và thỏa mãn F(1)=83. Giá trị của [F(e)]2 bằng:
Câu 9:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.
Hỏi phương trình 2f(x)+7 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
Câu 10:
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC bằng a√34. Thể tích của khối lăng trụ là:
Câu 11:
Cho hàm số f(x), hàm số y = f’(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Bất phương trình f(x)>2x+m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x∈(−1;2) khi và chỉ khi:
Câu 13:
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức phương trình z2−4z+12=0. Giá trị 1z1+1z2 bằng:
Câu 14:
Một viên gạch hình vuông cạnh 40 cm. Người thiết kế đã sử dụng bốn đường parabol có chung đỉnh tại tâm viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa (được tô màu như hình vẽ bên). Diện tích phần không tô màu của viên gạch bằng:
Câu 15:
Một khối pha lê gồm một hình cầu (H1), bán kính R và một hình nón cụt (H2) có bán kính đáy lớn, đáy nhỏ và chiều cao lần lượt là r1=2R, r2=R, h=2R xếp chồng lên nhau như hình vẽ. Biết thể tích khối cầu (H1) và khối nón cụt (H2) lần lượt là V1 và V2. Tỉ số V1V2 bằng: