Câu hỏi:
15/07/2024 118Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2), B(-2;0;5), C(0;-1;7). Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy một điểm S. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Biết khi S di động trên d (S≠A) thì đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định D. Tính độ dài đoạn thẳng AD.
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết rằng F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e3x+1 và thỏa mãn . Giá trị của ln3(3F(1)) bằng
Câu 3:
Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và tổng diện tích các mặt bên bằng 3a2
Câu 4:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [-1;2] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-1;2]. Ta có 2M+m bằng
Câu 5:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2;2] đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 6:
Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên (0;+∞), thỏa mãn với và Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [1;2]. Tính M + m.
Câu 8:
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm thuộc đoạn của phương trình là
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình bên. Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?
Câu 12:
Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số y = x3+3x2-3(m2-1)x đồng biến trên khoảng (1;2)
Câu 13:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:
Câu 15:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như hình bên
Phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi