Câu hỏi:
20/07/2024 143Trong không gian, cho đường thẳng d:{x=1+aty=2+btz=ct trong đó a, b, c thỏa mãn a2=b2+c2. Tập hợp tất cả các giao điểm của d và mặt phẳng I(0;2;1) là
A. Đường tròn tâm I(0;2;1), bán kính R=√3 nằm trong mặt phẳng (Oyz)
B. Đường tròn tâm I(0;2;0) , bán kính R=√3 nằm trong mặt phẳng (Oyz)
C. Đường tròn tâm I(0;2;0) , bán kính R=√3 nằm trong mặt phẳng (Oyz)
D. Đường tròn tâm I(0;2;1) , bán kính R=√3 nằm trong mặt phẳng (Oyz)
Trả lời:

Đáp án C
Ta có tọa độ giao điểm M(x;y;z) thỏa mãn hệ phương trình
{x=1+aty=2+btz=ctx=0⇔{t=−1ay−2=btz=ctx=0
(vì a2=b2+c2 nên a≠0) ⇒(y−2)2+z2=(b2+c2)(−1a)2=1.
Hay tập hợp tất cả các giao điểm là đường tròn tâm I(0;2;0), bán kính R=1 nằm trong mặt phẳng (Oyz)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
Câu 3:
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 cm. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách giữa AC và BM là
Câu 4:
Cho hàm số y=3x2+13x+19x+3. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có phương trình là
Câu 7:
Cho cấp số cộng (un) có u1=−5 và d=3. Số 100 là số hạng thứ mấy của cấp số cộng?
Câu 8:
Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Trên d1 lấy 17 điểm phân biệt, trên d2 lấy 20 điểm phân biệt. Số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này là
Câu 12:
Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V=32(cm3), tam giác BCD vuông cân có cạnh huyền CD=4√2(cm). Khoảng cách từ A đến (BCD) bằng
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oyz) và đi qua điểm A(-1;-1;-1) có phương trình là
Câu 14:
Cho hai số phức z1=1+2i và z2=2−3i. Phần ảo của số phức w=3z1−2z2 là
Câu 15:
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?