Câu hỏi:
07/12/2024 170Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ có cực đại mà không có cực tiểu?
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Lời giải
Hàm số có
và nên hàm số đạt cực đại tại x = 0
*Phương pháp giải:
Sử dụng định lí 2
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (x0 – h; x0 + h) với h > 0. Khi đó:
a) Nếu f’(x0) = 0; f”(x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu f’(x0) = 0; f”(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại.
*Lý thuyết:
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là ; b là ) và điểm x0(a; b).
a) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.
b) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.
- Chú ý:
1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số.
Kí hiệu là fCĐ (fCT) còn điểm M(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.
2. Các điểm cực đại, cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.
3. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a; b) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x0 thì f’(x0) = 0.
Xem thêm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hàm số . Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có phương trình là
Câu 6:
Cho hàm số . Hàm số đạt cực trị tại hai điểm .Khi đó giá trị của biểu thức bằng:
Câu 8:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Câu 11:
Gọi lần lượt là giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số . Khi đó giá trị của biểu thức bằng
Câu 12:
Cho hàm số xác định trên và thuộc đoạn . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?