Câu hỏi:
25/10/2024 679
Tìm độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7, biết rằng tam giác có chu vi bằng 7x + 5y.
Tìm độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7, biết rằng tam giác có chu vi bằng 7x + 5y.
Trả lời:
* Lời giải:
Độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7 là:
(7x + 5y) – (3x – y) – (x + 2y)
= 7x + 5y – 3x + y – x – 2y
= (7x – 3x – x) + (5y + y – 2y)
= 3x + 4y.
Vậy độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7 là 3x + 4y.
* Phương pháp giải:
áp dụng công trừ các đa thức với nhau để tính toán ( do chu vi tam giác = tổng 3 cạnh cộng lại với nhau )
- ở đây đã biết chu vi và biết độ dài 2 cạnh, ta sẽ tìm ra được độ dài cạnh còn lại
* Lý thuyết cần nắm thêm về các phép toán với đa thức nhiều biến:
Cộng, trừ hai đa thức
Muốn cộng, trừ hai đa thức ta làm như sau:
– Viết hai đa thức trong ngoặc và nối với nhau bằng dấu cộng “+” hay trừ “–”.
– Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức thu được.
Nhân hai đơn thức
Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau, nhân các lũy thừa cùng biến, rồi nhân các kết quả đó với nhau.
Nhân hai đa thức
– Để nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức, rồi cộng các kết quả với nhau.
–Để nhân hai đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia, rồi cộng các kết quả với nhau.
Chia đơn thức cho đơn thức
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (với A chia hết cho B), ta làm như sau:
– Chia hệ số của A cho hệ số của B.
– Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
– Nhân các kết quả tìm được với nhau.
Chia đa thức cho đơn thức
Muốn chia một đa thức cho một đơn thức (trường hợp chia hết), ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức đó, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Các phép toán với đa thức nhiều biến – Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính giá trị của biểu thức:
a) 3x2y – (3xy – 6x2y) + (5xy – 9x2y) tại x = , y = ;
Tính giá trị của biểu thức:
a) 3x2y – (3xy – 6x2y) + (5xy – 9x2y) tại x = , y = ;
Câu 2:
Tính giá trị của biểu thức:
b) x(x – 2y) – y(y2 – 2x) tại x = 5, y = 3.
Tính giá trị của biểu thức:
b) x(x – 2y) – y(y2 – 2x) tại x = 5, y = 3.
Câu 3:
a) Tính chiều dài của hình chữ nhật có diện tích bằng 6xy + 10y2 và chiều rộng bằng 2y.
a) Tính chiều dài của hình chữ nhật có diện tích bằng 6xy + 10y2 và chiều rộng bằng 2y.
Câu 7:
Tính diện tích đáy của hình hộp chữ nhật có thể tích V = 12x2y và chiều cao bằng 3y.
Tính diện tích đáy của hình hộp chữ nhật có thể tích V = 12x2y và chiều cao bằng 3y.
Câu 8:
Trên một dòng sông, để đi được 10 km, một chiếc xuồng tiêu tốn a lít dầu khi xuôi dòng và tiêu tốn (a + 2) lít dầu khi ngược dòng. Viết biểu thức biểu thị số lít dầu mà xuồng tiêu tốn để đi từ bến A ngược dòng đến bến B, rồi quay lại bến A. Biết khoảng cách giữa hai bến là b km.
Trên một dòng sông, để đi được 10 km, một chiếc xuồng tiêu tốn a lít dầu khi xuôi dòng và tiêu tốn (a + 2) lít dầu khi ngược dòng. Viết biểu thức biểu thị số lít dầu mà xuồng tiêu tốn để đi từ bến A ngược dòng đến bến B, rồi quay lại bến A. Biết khoảng cách giữa hai bến là b km.
Câu 9:
Một bức tường được trang trí bởi hai tấm giấy dán có cùng chiều cao 2x (m) và có diện tích lần lượt là 2x2 (m2) và 5xy (m2).
a) Tính chiều rộng của mỗi tấm giấy, từ đó tìm chiều rộng của bức tường.
Câu 10:
Hình hộp chữ nhật A có chiều rộng 2x, chiều dài và chiều cao đều gấp k lần chiều rộng (Hình 2).
a) Tính diện tích đáy của A.
Hình hộp chữ nhật A có chiều rộng 2x, chiều dài và chiều cao đều gấp k lần chiều rộng (Hình 2).
a) Tính diện tích đáy của A.
Câu 11:
Hình chữ nhật A có chiều rộng 2x (cm), chiều dài gấp k (k > 1) lần chiều rộng. Hình chữ nhật B có chiều dài 3x (cm). Muốn hai hình chữ nhật này có diện tích bằng nhau thì B phải có chiều rộng bằng bao nhiêu?
Hình chữ nhật A có chiều rộng 2x (cm), chiều dài gấp k (k > 1) lần chiều rộng. Hình chữ nhật B có chiều dài 3x (cm). Muốn hai hình chữ nhật này có diện tích bằng nhau thì B phải có chiều rộng bằng bao nhiêu?
Câu 12:
b) Tính diện tích đáy của hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 12x3 – 3xy2 + 9x2y và chiều cao bằng 3x.
b) Tính diện tích đáy của hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 12x3 – 3xy2 + 9x2y và chiều cao bằng 3x.
Câu 14:
Tại một công trình xây dựng, người ta dùng ba loại tấm kính chống nắng A, B và C với kích thước như Hình 1 (tính bằng m). Giá tiền các tấm kính được tính theo diện tích với đơn giá a đồng/m2. Tại đây có hai lần nhập vật liệu như bảng sau:
a) Tính tổng số tiền mua kính của cả hai lần.
Tại một công trình xây dựng, người ta dùng ba loại tấm kính chống nắng A, B và C với kích thước như Hình 1 (tính bằng m). Giá tiền các tấm kính được tính theo diện tích với đơn giá a đồng/m2. Tại đây có hai lần nhập vật liệu như bảng sau:
a) Tính tổng số tiền mua kính của cả hai lần.
Câu 15:
Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật có thể tích V = 6x2y – 8xy2 và diện tích đáy S = 2xy.
Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật có thể tích V = 6x2y – 8xy2 và diện tích đáy S = 2xy.