Câu hỏi:
21/07/2024 106
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch alanin.
(b) Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch saccarozơ.
(c) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch anilin.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CH3NH3Cl, đun nóng.
(e) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra phản ứng?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch alanin.
(b) Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch saccarozơ.
(c) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch anilin.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CH3NH3Cl, đun nóng.
(e) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra phản ứng?
A. 2.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Lý thuyết tổng hợp chương: Cacbohiđrat; Amin - Amino axit - Protein.
Giải chi tiết:
(a) HCl + H2NCH(CH3)COOH → ClH3NCH(CH3)COOH.
(b) không xảy ra phản ứng.
(c) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr.
(d) NaOH + CH3NH3Cl → NaCl + CH3NH2 + H2O.
(e) không xảy ra phản ứng vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
Vậy có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng.
Đáp án D
Phương pháp giải:
Lý thuyết tổng hợp chương: Cacbohiđrat; Amin - Amino axit - Protein.
Giải chi tiết:
(a) HCl + H2NCH(CH3)COOH → ClH3NCH(CH3)COOH.
(b) không xảy ra phản ứng.
(c) C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr.
(d) NaOH + CH3NH3Cl → NaCl + CH3NH2 + H2O.
(e) không xảy ra phản ứng vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
Vậy có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X (thể khí điều kiện thường). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây?
Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X (thể khí điều kiện thường). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây?
Câu 2:
Hỗn hợp E gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tố C, H, O). Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp E:
Thí nghiệm 1: Phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag.
Thí nghiệm 2: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.
Thí nghiệm 3: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm ba muối. Dẫn Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 0,1 mol khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2, nước và muối cacbonat. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Hỗn hợp E gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tố C, H, O). Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp E:
Thí nghiệm 1: Phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag.
Thí nghiệm 2: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M.
Thí nghiệm 3: Phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm ba muối. Dẫn Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 0,1 mol khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2, nước và muối cacbonat. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 4:
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào dưới đây?
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào dưới đây?
Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Thủy phân hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Câu 7:
Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit thu được anđehit?
Câu 10:
Cho các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
Mg X Y Z
Các chất X và Z lần lượt là
Cho các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
Mg X Y Z
Các chất X và Z lần lượt là
Câu 11:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O
Câu 12:
Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?
Câu 13:
Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Câu 15:
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
(1) X + 3NaOH → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
(2) Y + 2NaOH T + 2Na2CO3
(3) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → Z + …
(4) Z + NaOH E + …
(5) E + NaOH T + Na2CO3
Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây?
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
(1) X + 3NaOH → C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
(2) Y + 2NaOH T + 2Na2CO3
(3) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → Z + …
(4) Z + NaOH E + …
(5) E + NaOH T + Na2CO3
Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây?