Câu hỏi:
23/07/2024 239Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 37,8%.
B. 35,8%.
C. 49,6%.
D. 46,6%.
Trả lời:
Thêm AgNO3 vào Y thấy xuất hiện khí NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và không có NO3-.
nAgCl = 0,3 —> nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,036
nH+ dư = 4nNO = 0,036
Dung dịch Y chứa Fe2+ (0,036), H+ dư (0,036), Cl- (0,3), bảo toàn điện tích —> nFe3+ = 0,064.
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2
mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1)
nFe = a + 3b + c = 0,036 + 0,064 (2)
nH+ phản ứng = 0,3 + 0,024 – 0,036 = 0,288
—> nH2O = 0,144
Bảo toàn O —> 4b + 6c + 0,024.3 = 0,032 + 0,144 (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,05; b = 0,014; c = 0,008
—> %Fe = 37,39%
Chọn A
Thêm AgNO3 vào Y thấy xuất hiện khí NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và không có NO3-.
nAgCl = 0,3 —> nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,036
nH+ dư = 4nNO = 0,036
Dung dịch Y chứa Fe2+ (0,036), H+ dư (0,036), Cl- (0,3), bảo toàn điện tích —> nFe3+ = 0,064.
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2
mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1)
nFe = a + 3b + c = 0,036 + 0,064 (2)
nH+ phản ứng = 0,3 + 0,024 – 0,036 = 0,288
—> nH2O = 0,144
Bảo toàn O —> 4b + 6c + 0,024.3 = 0,032 + 0,144 (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,05; b = 0,014; c = 0,008
—> %Fe = 37,39%
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm Mg và Al được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl, thấy thoát ra 5,376 lít khí (đktc). Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH 1M thấy có 80 ml dung dịch đã phản ứng. Thành phần % theo số mol của Al trong hỗn hợp là
Câu 3:
X là chất rắn màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn, tạo được loại bột nhão có khả năng đông cứng nhanh khi nhào bột với nước; thường dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương. Công thức hoá học của X là
Câu 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là
Câu 5:
Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm
Câu 6:
Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là
Câu 7:
Cho các chất: Al, Al(OH)3, CuCl2, KHCO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
Câu 9:
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là :
Câu 10:
Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?
Câu 14:
Dẫn chậm V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
Câu 15:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và đến khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là: