Câu hỏi:
20/10/2024 194Thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi tiến hành công cuộc đổi mới là gì?
A. Tự túc được một phần lương thực
B. Trở thành nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới
C. Trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất Đông Nam Á
D. Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Đây là một thành tựu quan trọng nhưng không phải là lớn nhất. Việt Nam đã đạt được mục tiêu tự túc lương thực từ lâu và việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu giúp nâng cao giá trị và cạnh tranh của nông nghiệp.
=> A sai
Thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi tiến hành công cuộc đổi mới là ta đã đảm bảo vấn đề an ninh lương thực cho người dân, trở thành nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới với các mặt hàng chủ lực như lúa gạo, cà phê, điều, hồ tiêu,…
=> B đúng
Đây là một mục tiêu rất lớn và khó đạt được trong ngắn hạn. Việt Nam vẫn còn nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trường thế giới.
=> C sai
Mặc dù gạo vẫn là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhưng việc quá tập trung vào một sản phẩm sẽ khiến nền nông nghiệp dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường.
=> D sai
*kiến thức mở rộng:
*) Thành tựu
- Đường lối đổi mới được sự hưởng ứng rộng rãi, nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực.
- Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990):
+ Tập chung thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Kết quả: Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, hàng hóa dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần.
- Kế hoạch 5 năm (1991 – 1995):
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 8,2%, lạm phát được đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
+ Hoạt động khoa học và công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi với cơ chế thị trường.
- Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000):
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%.
+ Nông nghiệp phát triển, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữa vững ổn định kinh tế, xã hội.
+ Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển.
+ Khoa học và công nghệ chuyển biến tích cực, giáo dục đào tạo phát triển.
+ Tình hình chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng , an ninh được tăng cường, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những thành tựu Việt Nam đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 chứng tỏ điều gì?
Câu 2:
Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay là
Câu 3:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) được diễn ra tại đâu?
Câu 4:
Điểm giống nhau cơ bản giữa công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1983) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) ?
Câu 5:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976-1985 là gì?
Câu 6:
Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986)?
Câu 8:
Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam trước khi tiến hành công cuộc đổi mới (từ năm 1986) là gì?
Câu 9:
Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12/1986) không có nội dung nào dưới đây?
Câu 10:
Trong đường lối đổi mới (1986), Đảng ta chủ trương lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm vì
Câu 11:
Nhân vật lịch sử nào là người có công khởi xướng, mở đầu cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986?
Câu 12:
Trọng tâm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) là gì?
Câu 13:
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra tại đại hội nào?
Câu 14:
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986) Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào?
Câu 15:
Một trong những yếu tố khách quan tác động đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986) là