Câu hỏi:

21/08/2024 991

Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của miền?

A. Tây Bắc

B. Bắc Trung Bộ.

C. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Đáp án chính xác

D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

- Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. (sgk Địa lí 12 trag 54)

-  Do địa hình Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế, nên hiệu ứng giảm nhiệt độ theo độ cao tạo nên khí hậu lạnh và sự phân hóa khí hậu theo đai cao, theo địa phương (dẫn chứng qua chế độ nhiệt và chế độ mưa).

Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, trượt lở đất, hạn hán, cát bay cát chảy,…là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

→ A,B sai.

- Nam Bộ và Nam Trung Bộ có khí hậu đặc trưng là kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa. Một năm miền Nam Việt Nam có hai mùa là mùa khô và mùa mưa. Nhiệt độ ở miền Nam quanh năm cao với biên độ nhiệt nhỏ hơn so với khu vực Bắc Bạch Mã. Khí hậu miền Nam có sự biến đổi nhiều giữa các năm.

Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường và thời tiết không ổn định.là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của miền Nam Bộ và Nam Trung Bộ

→ D sai.

* Các miền địa lí tự nhiên

a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

- Phạm vi: Dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, TN đồng bằng Bắc Bộ.

- Địa hình:

+ Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m, hướng vòng cung.

+ Nhiều núi đá vôi, đồng bằng Bắc Bộ mở rộng, thấp phẳng, nhiều vịnh, quần đảo.

- Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, chì,... Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí sông Hồng.

- Khí hậu:

+ Mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều.

+ Có nhiều biến động thời tiết.

- Thổ nhưỡng: Đai cận nhiệt đới hạ thấp; đất ferali ở vùng núi, phù sa ở đồng bằng.

- Sông ngòi: Dày đặc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.

- Sinh vật: Động thực vật phương Bắc chiếm ưu thế và cảnh quan thay đổi theo mùa.

- Khó khăn: Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường và thời tiết không ổn định.

b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Phạm vi: Từ hữu ngạn sông Hồng tới dạy núi Bạch Mã.

- Địa hình:

+ Địa hình cao nhất nước, núi cao, trung bình chiếm ưu thế.

+ Hướng Tây Bắc - Đông Nam, có nhiều cao - sơn nguyên và đồng bằng giữa núi.

+ Đồng bằng nhỏ hẹp, chuyển tiếp từ đồng bằng châu thổ sang đồng bằng ven biển.

- Khoáng sản: Khoáng sản: thiếc, sắt, crôm, titan, apatit, vật liệu xây dựng,...

- Khí hậu:

+ Gió mùa đông bắc suy yếu.

+ Gió phơn Tây Nam và bão hoạt động mạnh.

- Thổ nhưỡng: Có đầy đủ 3 đai cao; đất feralit, đá vôi,…

- Sông ngòi: Có độ dốc lớn, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và Tây - Đông.

- Sinh vật:

+ Xuất hiện động thực vật phương nam.

+ Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Cảnh quan thay đổi theo mùa và độ cao.

- Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ, trượt lở đất, hạn hán, cát bay cát chảy,…

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Phạm vi: Dọc theo tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, TN đồng bằng Bắc Bộ.

- Địa hình:

+ Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m, hướng vòng cung.

+ Nhiều núi đá vôi, đồng bằng Bắc Bộ mở rộng, thấp phẳng, nhiều vịnh, quần đảo.

- Khoáng sản: Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, chì,... Thềm lục địa vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí sông Hồng.

- Khí hậu:

+ Mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều.

+ Có nhiều biến động thời tiết.

- Thổ nhưỡng: Đai cận nhiệt đới hạ thấp; đất ferali ở vùng núi, phù sa ở đồng bằng.

- Sông ngòi: Dày đặc, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.

- Sinh vật: Động thực vật phương Bắc chiếm ưu thế và cảnh quan thay đổi theo mùa.

- Khó khăn: Nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi bất thường và thời tiết không ổn định.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc lưu vực hệ thống sông Thái Bình?

Xem đáp án » 23/07/2024 42,507

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng với tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

Xem đáp án » 27/07/2024 22,303

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc của nước ta?

Xem đáp án » 23/07/2024 17,593

Câu 4:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng luôn trên 250C?

Xem đáp án » 23/07/2024 15,854

Câu 5:

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết những vùng khí hậu nào dưới đây ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc?

Xem đáp án » 02/08/2024 13,098

Câu 6:

Mưa phùn ở nước ta thường diễn ra vào:

Xem đáp án » 22/07/2024 9,893

Câu 7:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, các trạm khí hậu có mưa vào mùa hè tiêu biểu ở nước ta là:

Xem đáp án » 23/07/2024 9,423

Câu 8:

Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 14, xác định cao nguyên Mơ Nông thuộc vùng núi nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 8,835

Câu 9:

Đâu không phải đặc điểm của địa hình bán bình nguyên và đồi trung du của nước ta:

Xem đáp án » 22/07/2024 7,346

Câu 10:

Căn cứ vào trang 9 và trang 6,7 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết những nơi nào sau đây có lượng mưa lớn ở nước ta?

Xem đáp án » 20/07/2024 6,963

Câu 11:

Đai chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta là

Xem đáp án » 22/07/2024 6,501

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về lãnh hải Việt Nam?

Xem đáp án » 29/08/2024 5,430

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên dải đồng bằng ven biển Trung Bộ?

Xem đáp án » 21/07/2024 5,382

Câu 14:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, tại trạm khí tượng Đà Nẵng, tháng có lượng mưa lớn nhất là

Xem đáp án » 09/08/2024 3,658

Câu 15:

Nhận định nào sau đây không đúng về các miền địa lí tự nhiên của nước ta?

Xem đáp án » 22/07/2024 3,475