Câu hỏi:

21/10/2024 226

Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều

A. chống lại các chiến lược chiến tranh của Mĩ

B. thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất, rộng lớn

C. đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương

Đáp án chính xác

D. sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền về tay nhân dân

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Phong trào 1930-1931 diễn ra trước khi Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương. Còn phong trào 1936-1939, mặc dù diễn ra trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng mục tiêu chính vẫn là chống lại chủ nghĩa đế quốc và phong kiến, chứ chưa tập trung vào việc chống lại các chiến lược của Mỹ.

=> A sai

Phong trào 1930-1931 chưa có hình thức mặt trận thống nhất rộng rãi. Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập vào giai đoạn chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

=> B sai

Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

=> C đúng

Cả hai phong trào đều có sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng chưa phải là cuộc tổng khởi nghĩa để giành chính quyền.

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

*) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Các phong trào đấu tranh trong nước như: phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào bãi khóa của học sinh, sinh viên diễn ra rầm rộ, tạo một làn sóng đấu tranh cách mạng khắp nơi.

- Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.

=> Bối cảnh trên đặt ra yêu cầu bức thiết là có 1 Đảng Cộng sản thống nhất trong cả nước để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

- Dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản đã diễn ra tại Hương Cảng (Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930.

*) Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

1. Miền Bắc: 

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.

- Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

2. Miền Nam: 

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, …

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc được thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống nhất đất nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong thời kì 1954 - 1975, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Việt Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam vì cuộc cách mạng này

Xem đáp án » 21/10/2024 275

Câu 2:

Nhiệm vụ hàng đầu của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 là gì?

Xem đáp án » 21/10/2024 237

Câu 3:

Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

Xem đáp án » 21/10/2024 235

Câu 4:

Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân

Xem đáp án » 21/10/2024 235

Câu 5:

Sự kiện nào đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án » 21/10/2024 234

Câu 6:

Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954 là gì?

Xem đáp án » 21/10/2024 216

Câu 7:

Kế hoạch quân sự nào chứng tỏ Mĩ bắt đầu “can thiệp”, “dính lính” vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương?

Xem đáp án » 21/10/2024 211

Câu 8:

Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của quân dân Việt Nam là

Xem đáp án » 21/10/2024 203

Câu 9:

Tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án » 17/08/2024 192

Câu 10:

Đâu là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 21/10/2024 182

Câu 11:

Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi trọn vẹn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 21/10/2024 180

Câu 12:

Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

Xem đáp án » 21/10/2024 178

Câu 13:

Điều kiện khách quan thuận lợi để nhân dân Việt Nam nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 là khi nào?

Xem đáp án » 21/10/2024 168

Câu 14:

Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là

Xem đáp án » 21/10/2024 166

Câu 15:

Nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 2000 là gì?

Xem đáp án » 21/10/2024 165

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »