Câu hỏi:
31/08/2024 803Những vấn đề chủ yếu để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. thủy lợi, cải tạo đất, duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
B. thủy lợi, bảo vệ rừng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí.
C. thủy lợi, tăng nuôi trồng thủy sản, sống chung với lũ.
D. thủy lợi, cải tạo đất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Những vấn đề chủ yếu để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long là thủy lợi, bảo vệ rừng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lí. Trong đó vấn đề thủy lợi là quan trọng nhất, vì giải quyết tốt vấn đề thủy lợi góp phần cải tạo đất phèn, mặn.
B đúng
- A sai vì vùng này chủ yếu cần giải quyết vấn đề ngập lụt, nhiễm mặn, và phù sa bồi đắp để sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên.
- C sai vì vấn đề chính là quản lý nước ngọt và ngăn chặn xâm nhập mặn, nhằm bảo vệ và nâng cao năng suất nông nghiệp, chứ không chỉ tập trung vào thủy sản hay sống chung với lũ.
- D sai vì các vấn đề chính ở đồng bằng sông Cửu Long là quản lý lũ lụt và xâm nhập mặn, bảo vệ nguồn nước ngọt, và duy trì độ phì nhiêu của đất để đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững.
* Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- ĐBSCL có nhiều ưu thế về tự nhiên và đang được khai thác mạnh mẽ hơn so với ĐBSH.
- Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
+ Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu để thau chua, rửa mặn, cải tạo đất.
+ Tạo ra giống lúa chịu phèn, mặn.
+ Duy trì và bảo vệ rừng. Gần đây, diện tích rừng giảm sút do nhu cầu tăng diện tích đất nông nghiệp thông qua các chương trình di dân khai khẩn đất hoang hóa, phát triển nuôi tôm và cháy rừng. Đây là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo sự cân bằng sinh thái, rừng cần được bảo vệ và phát triển trong mọi dự án khai thác.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, kết hợp nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến.
+ Kết hợp khai thác đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
+ Chủ động sống chung với lũ, khai thác nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm mang lại.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng nào sau đây thuộc vùng khí hậu Tây Nguyên?
Câu 2:
Công nghiệp chế biến rượu, bia, nước ngọt ở nước ta phân bố tập trung ở
Câu 4:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 5:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019
Quốc gia |
In-đô-nê-xi-a |
Cam-pu-chia |
Ma-lai-xi-a |
Phi-lip-pin |
Diện tích(nghìn km2) |
1910,0 |
181,0 |
330,8 |
300,0 |
Dân số(triệu người) |
273,0 |
16,7 |
32,3 |
109,5 |
(Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2020, https://danso.org)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh diện tích và dân số năm 2019 của một số quốc gia?
Câu 6:
Chăn nuôi bò sữa ở nước ta hiện nay có xu hướng phát triển mạnh ở khu vực nào sau đây?
Câu 7:
Các đồng bằng ven biển miền Trung nước ta ít có khả năng mở rộng do
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 8 nối Hồng Lĩnh với cửa khẩu nào sau đây?
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây chè được trồng nhiều ở tỉnh nào sau đây?
Câu 12:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển?
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào thuộc tỉnh Nghệ An?